
- Nghiên cứu sử dụng tế bào gốc tạo máu tự thân trong điều trị ung thư vú và ung thư buồng trứng
- Phục hồi bảo tồn di sản văn hóa Dá Hai Thông Huề xã Đoài Dương huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng
- Nghiên cứu công nghệ thiết bị sản xuất rau quả công nghệ cao theo hướng tự động hóa và tương thích điều kiện trồng tại Tây Nam Bộ
- Một số giải pháp tăng cường hiệu quả hoạt động dự phòng phát hiện sớm và quản lý bệnh tăng huyết áp và đái tháo đường tại tuyến xã tỉnh Nam Định
- Dự án sản xuất thử nghiệm Viên hoàn nhỏ giọt từ chiết xuất Xuyên tâm liên (Andrographis paniculata) và andrographolid
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo robot y tế vận chuyển trong khu vực cách ly bệnh truyền nhiễm có nguy cơ cao
- Tuyến trùng ký sinh gây sần rễ và vai trò của chúng với một số cây trồng chính ở Tây Nguyên
- Hoàn thiện cơ chế phối hợp liên ngành bảo đảm thực thi thông suốt hiệu quả chức năng nhiệm vụ của Bộ Tư pháp
- Khai thác và phát triển nguồn gen lợn Hương
- Nghiên cứu bảo tồn nguồn gen và phát triển sản xuất cây dược liệu Kim ngân (Lonicera japonica Thumb) Tam phỏng (Cardiospermum halicacabum L) tại tỉnh Ninh Bình



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐTĐL.CN-58/19
2024-48-0004/NS-KQNC
Xây dựng cơ sở dữ liệu về phân loại học phân bố của những loài thực vật đặc hữu quý hiếm ở Việt Nam phục vụ bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững
Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
TS. Nguyễn Thị Thanh Hương
TS. Đỗ Văn Hài; PGS.TS. Nguyễn Văn Sinh; PGS.TS. Trần Thế Bách; TS. Bùi Hồng Quang; TS. Nguyễn Thị Phương Trang; ThS. Lê Ngọc Hân; ThS. Dương Thị Hoàn; TS. Bùi Thu Hà; PGS.TS. Sỹ Danh Thường; TS. Hà Minh Tâm; ThS. Trần Văn Hải
Các khoa học môi trường
01/12/2019
01/11/2023
25/11/2023
2024-48-0004/NS-KQNC
02/01/2024
Cục thông tin KH&CN Quốc gia
* Các kết quả của nhiệm vụ:
- Bản thảo Atlat 100 loài thực vật đặc hữu, quý hiếm có giá trị cao đối với khoa học ở Việt Nam.
- Danh lục trên 600 loài thực vật đặc hữu, quý hiếm trong Hệ Thực vật Việt Nam.
- Bộ dữ liệu chuẩn của 200 loài thực vật đặc hữu, quý hiếm ở Việt Nam.
- Phần mềm quản lý bộ dữ liệu chuẩn của 200 loài thực vật đặc hữu, quý hiếm ở Việt Nam.
- Dữ liệu 200 loài thực vật đặc hữu, quý hiếm ở Việt Nam được đưa lên cơ sở dữ liệu GBIF.
- Báo cáo Đề xuất giải pháp khả thi nhằm bảo tồn, phát triển bền vững các loài thực vật đặc hữu, quý hiếm ở Việt Nam.
- Công bố 02 bài báo khoa học trên tạp chí quốc tế thuộc danh mục ISI
- Hỗ trợ đào tạo 01 nghiên cứu sinh
- Kết quả của để tài cung cấp các sở khoa học hợp lý cho bảo tồn, phát triển hợp lý các loài có giá trị đồng thời chỉ có ở Việt Nam (đặc hữu), tạo ra các sản phẩm có giá trị vể mặt khoa học, từ đó góp phần bảo tồn đa dạng sinh học và môi trường hiệu quả hơn.
Thực vật; Đa dạng sinh học; Bảo tồn; Phát triển bền vững; Phân loại; Phân bố; Cơ sở dữ liệu
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
Không