- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đẩy mạnh quốc tế hóa giáo dục Việt Nam
- Nghiên cứu công nghệ tạo chủng giống gốc để sản xuất vắcxin phòng bệnh ung thư cổ tử cung do HPV
- Nghiên cứu ảnh hưởng của độ chín và quá trình xử lý hạt cacao đến hàm lượng oxalates và phương pháp loại bỏ oxalates khỏi bột cacao thô
- Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất vắc xin viêm não Nhật Bản trên tế bào Vero
- Phát triển và ứng dụng phương pháp phần tử chuyển động cho các bài toán động lực học kết cấu tấm Mindlin trên nền đàn nhớt
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo mô hình hệ thống thông tin di động dùng trong các mỏ khai thác than hầm lò
- Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên tài nguyên - môi trường tai biến thiên nhiên xây dựng luận cứ khoa học phục vụ quy hoạch tổng thể không gian đới bờ tỉnh Quảng Bình
- Nghiên cứu đặc điểm phân tử của một số bổ thể và vai trò trong đáp ứng miễn dịch ở bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue
- Sản xuất thử phát triển và chế biến sản phẩm chè Shan mới cho vùng miền núi phía Bắc
- Sử dụng phương pháp sinh học phân tử hiện đại kết hợp với phương pháp hình thái truyền thống được cập nhật để xác định mối quan hệ phát sinh hệ thống của một số nhóm loài Thông ở Việt Nam chưa thấy sự phân biệt rõ rệt về hình thái
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
Xây dựng mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng Litopenanus vannamei theo hướng hữu cơ sử dụng công nghệ sinh học thay thế thuốc kháng sinh và hóa chất
Công ty TNHH sản xuất giống và nuôi trồng thủy sản Hoàng Hiệp
UBND Tỉnh Nam Định
Tỉnh/ Thành phố
Đỗ Hoàng Hiệp
Đỗ Hoàng Hiệp; Trần Thị Hải Bình; Trần Duy Chinh; Đỗ Quang Nam; Nguyễn Xuân Đoàn; Nguyễn Thị Khoát; Lương Đức Sinh; Nguyễn Xuân Dự; Trần Thị Phương Thảo; Lê Văn Trung;
Nuôi trồng thuỷ sản
01/11/2020
01/07/2022
14/12/2022
Kết quả nghiên cứu của đề tài "Xây dựng mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng Litopenanus vannamei theo hướng hữu cơ sử dụng công nghệ sinh học thay thế thuốc kháng sinh và hóa chất" được ứng dụng tại Công ty TNHH sản xuất giống và nuôi thủy sản Hoàng Hiệp. Kết quả nghiên cứu đã ứng dụng tại các trang trại nuôi ở Giao Thủy nói riêng và Nam Định nói chung. Hiện tại đã triển khai ở 6 hộ xã Bạch Long, Xã Giao Long và Thị trấn Quất Lâm. Ngoài ra trong quá trình ứng dụng kết quả nghiên cứu, đề tài liên kết với các doanh nghiệp nuôi tôm sinh thái, hữu cơ các tỉnh bạn để hợp tác, trao đổi thông tin xây dựng các quy trình kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng Litopenanus vannamei. Ở Nam Định, quy trình nuôi tôm thẻ chân trắng theo hướng hữu cơ, sử dụng quy trình này đã hướng dẫn kỹ thuật và tập huấn cho các huyện có diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng của Nam Định như:Hải Hậu, Nghĩa Hưng, Giao Thủy. Những nơi có diện tích nuôi thâm canh lớn và cũng đang trong tình trạng báo động do ô nhiễm môi trường và tôm bị lạm dụng thuốc kháng sinh quá mức.
Tôm thẻ chân trắng là loài hải sản có giá trị kinh tế, giá trị dinh dưỡng cao, thịt thơm, ngon trong lĩnh vực ẩm thực. Nuôi tôm thẻ chân trắng theo hình thức nuôi tham canh đòi hỏi phải sử dụng một lượng thuốc kháng sinh và hóa chất lớn để phòng và trị bệnh vì tôm chân trắng khả năng miễn dịch kém, hay bị hội chứng tau-ra và hoạt tử gan tuy do vi rút. Vì vậy, việc sản xuất ra một khối hóa sạch, đảm bảo các tiêu chuẩn VSATTP, đáp ứng yêu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu đang là vấn đề lớn được quan tâm. \
Tôm được nuôi theo phương pháp hữu cơ hạn chế ô nhiễm môi trường, hạn chế dư lượng tồn dư kháng sinh đem đến sức khỏe cho người tiêu dùng và các hiệu quả phát triển vững hệ sinh thái. Việc nghiên cứu nuôi tôm thẻ chân trắng theo hướng hữu cơ thành công, đáp ứng các tiêu chí về nuôi bền vững, đem lại giá trị cao cho con tôm so với phương thức nuôi thông thường là hết sức cần thiết. Tôm thẻ chân trắng nuôi theo hướng hữu cơ được định giá cao hơn 25% so với tôm thông thường và được các chuỗi nhà hàng, siêu thị kinh doanh thực phẩm sạch đón nhận.
Kết quả nghiên cứu của đề tài là xây dựng một khối lượng hàng hóa sạch, đảm bảo ATTP, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng. Khi mô hình đem lại hiệu quả tốt về môi trường do không sử dụng hóa chất, kháng sinh sẽ đem lại sự phát triển bền vững cho môi trường,sinh thái cửa biển. Không bị ô nhiễm nguồn nước, phát sinh dịch bệnh.
Nuôi trồng thủy sản hữu cơ là xây dựng một hệ thống sản xuất sản phẩm thủy sản, sử dụng hình thái và công năng của môi trường tự nhiên mà nó phụ thuộc, tái sử dụng lại vật phế thải và tận dụng nguồn lợi có thể tái sinh bằng chế phẩm sinh học trong hệ thống này mà không phá hoại hệ thống sinh thái tự nhiên.
Nuôi trồng thủy sản hữu cơ là một phương thức tăng giá trị đặc biệt, đó là vì người tiêu dùng sản phẩm thủy sản hữu cơ bằng lòng bỏ tiền ra mua sản phẩm này với giá trị cao. Giá trị hàng hóa của nuôi thủy sản hữu cơ đem lại kinh tế cho người nuôi trồng do chi phí đàu tư giàm mà lợi nhuận tăng do giá tôm hữu cơ được chứng nhận sẽ tăng giá hơn tôm nuôi thông thường
Thủy sản; tôm thẻ chân trắng; tôm; tôm Litopenanus vannamei;
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không