Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  14,926,521

Nuôi trồng thuỷ sản

Mai Duy Minh; Mai Duy Minh(1)

Tôi thương phẩm ốc Hương Babylonia areolata, Link 1807 trong bể tái sử dụng nước

Tạp chí nông nghiệp & phát triển nông thôn

2020

02

66 - 72

1859-4581

Ốc hương; Nuôi thương phẩm; Tuần hoàn nước; Tăng trưởng; Babylonia areolata

Trình bày kết quá nghiên cứu nuôi ốc hương Babylonia areolata, Link 1807 trong hệ thống bể tái sử dụng nước (RAS). Ốc hương giống cỡ 0.05 g/con được nuôi ở mật độ 2700-2800 con/m2 trong 3 bể xi măng, mỗi bể có diện tích đáy 54,3 m², Cho ốc ăn cá nục tươi theo chế độ 1-2 lần/ngày. Hàng ngày nước trong bể nuôi được tái sử dung trên 90% nhờ bể lọc sinh học. Các chỉ số môi trường nước như sau nhiệt độ 27,8-32,2°C; độ mặn 30,2-36,4%o; pH 7,6-8,2; DO 3,8-5.6 mg/L; độ kiềm 8121274 mg/L; TAN 0,092-0,322 mg/L; NO2-N 0,014-0,081 mg/L; NO3 -N < 17,34 mg/L Sau 5 tháng nuôi, ốc đạt 6,0 + 0,27 g/con; DGR 0,041 + 0,002 g/ngày; SR 75,7+3,0%; năng suất 12,49 + 0,62 kg/m²; FCR 2,4 + 0,15. Trong khi tăng trường của ốc tương đương, tỷ lệ sống thấp hơn so với ở một số mô hình nuôi, năng suất nuôi cao vượt trội so với các mô hình nuôi hiện có. Hàm lượng oxy hòa tan thấp và TAN cao ở thảng cuối cùng đã ảnh hưởng đến tí lệ sống của ốc. Tinh cho mỗi vụ nuôi, lãi suất đạt 2724904 %; thời gian hoàn vốn là 2,72-1,22 năm tủy thuộc giá bán sản phẩm. Kết quả đạt được cho thấy triển vọng của mô hình và kiến nghị cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện để áp dụng vào nuôi thương phẩm ốc hương hàng hóa.

TTKHCNQG, CVv 201