Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  18,975,186
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Tâm lý học chuyên ngành

Trương Thị Khánh Hà, Nguyễn Huy Hoàng, Tào Thu Hằng

Tìm hiểu về sự đố kỵ và thang đo BeMaS

Understanding envy and BeMaS scale

Tâm lý học

2021

03

3 - 14

1859-0098

Đố kỵ thường được nhận định ỉà một loại cảm xúc tiêu cực nảy sinh từ sự so sánh bản thân với người khác. Bên cạnh việc nhìn nhận cảm xúc đố kỵ đem lại mong muổn người bị đố kỵ mat đi những ưu thế vượt trội so với cả nhân (đố kỵ nguy hại), cảm xúc này cũng được cho ỉà thúc đẩy cả nhân vươn lên để đạt được ưu thế của người mà họ đo ky (đo ky vô hại). Nghiên cứu thực hiện trên 282 khách thê nhằm thích ứng thang đo Đố kỵ vô hại và nguy hại (Benign and Malicious Envy Scale/ BeMaS) của Lange và Crusius (2015) và sử dụng thang đo để đánh giá về xu hướng đô kỵ trên nhóm khách thê Việt Nam. Phân tích nhân tố khẳng định đối với mô hình hai thành tô thuộc thang đo cho thấy mô hình tương đối phù họp với dữ liệu thu được. Độ tin cậy của các thành tổ thuộc thang đo ở mức cao, hai thành tố tương đoi độc lập với nhau. Nhìn chung, xu hướng đo kỵ vô hại được thể hiện rõ hơn so với đố kỵ nguy hại và mức độ thê hiện của hai xu hướng này có thể phụ thuộc vào các biến sô nhân khẩu. Thang đo cần có sự kiêm chứng về độ tin cậy và độ hiệu lực trên lượng mẫu lớn và đa dạng hơn trong các nghiên cứu sau này.
 

Envy is considered as a negative emotion emerging from upward social comparison. The feeling of envy provokes either the motivation to level down the envied person by losing their superiority (malicious envy) and advantages or the motivation to level up oneself to achieve their desires (benign envy). The present study (N = 282) examined the psychometric properties of the Benign and Malicious Envy Scale/ BeMaS (Lange and Crusius, 2015), and using the scale to evaluate two forms of dispositional envy in a Vietnamese population. A confirmatory factor analysis showed that the scale's two-factor structure indicates a moderate model fit to the data. A reliability analysis showed internal consistency in both envy scales. There was no significant correlation between malicious and benign envy. The mean scores of the benign envy scale were higher than those of the malicious scale, and neither of the scores were dependent on demographic variables. Future research should re-evaluate the psychometric properties of the Vietnamese version of the BeMaS in a larger sample and a more diverse population.

TTKHCNQG, CVv 211