Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  14,932,107

Công nghệ gen; nhân dòng vật nuôi;

Phạm Thị Lý Thu; Kiều Thị Thu Uyên; Văn Đình Hải; Đồng Thị Kim Cúc; Ngô Văn Luận; Trán Đăng Khánh; Khuất Hữu Trung; Đồng Thị Kim Cúc(1)

Đánh giá đặc điểm nông sinh học nguồn gen cam Tây Giang tại Quảng Nam

Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam

2020

4

66-69

1859-1558

Cam Tây Giang; Nguồn gen; Nông sinh học; Bảo tồn

Nghiên cứu được thực hiện nhàm mô tả, đánh giá đặc điểm hình thái và nông sinh học cam Tây Giang phục vụ công tác bảo tồn, nhân giống và phát triển nguồn gen tại Quảng Nam. Cam Tây Giang có tán cây dạng hình cầu, chiều cao cây trung bình 5,39 m; đường kính tán 3,95 m, bộ lá màu xanh đậm. Hoa cam Tây Giang mọc dạng đơn hoặc thành chùm, chủ yếu ở đỉnh ngọn, nách lá, hoa màu trắng kích thước lớn, có 5 cánh, số lượng nhị hoa lớn (20 - 22 nhị/hoa) mang nhiều phần Quả cam Tây Giang có dạng hình cầu, khối lượng trung bình 141,2g/quả, năng suất quả trung bình đạt 124,1 kg/cây. Quả có chiều cao trung bình 8,9 cm; đường kính 8,1 cm; 9-12 múi/quả; vị ngọt đậm, hơi chua; tỷ lệ phần ăn được 76,9%. Đặc biệt, vỏ quả cam Tây Giang có hàm lượng tinh dầu khá cao đạt 10,2%, có thể khai thác theo hướng quả ăn tươi, chiết suất tinh dầu, làm mứt... phục vụ nhu cầu tại địa phương và xuất khẩu.

TTKHCNQG, CVv 490