Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  14,930,053

Tài nguyên rừng

Trần Hồng Sơn; Trần Thị Thúy Hằng; Nguyễn Minh Thanh; Phạm Tuấn Bằng; Trần Hồng Sơn(1)

Đặc điểm cấu trúc lâm phần rừng tự nhiên nơi có loài Giổi nhung (Paramichelia braianensis (Gagnep.) Dandy) phân bố tại cao nguyên Kon Hà Nừng

Structural features of natural forest areas where planted Gioi Nhung species (Paramichelia braianensis (Gagnep.) Dandy) is distributed in Kon Ha Nung plateau

Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp

2018

4

39-49

1859-3828

Cấu trúc tầng thứ; Giổi nhung; Rừng tự nhiên; Phân bố; Kon Hà Nừng

Structural features; Natural forest areas; Gioi Nhung species; Paramichelia braianensis; Kon Ha Nung plateau

Giổi Nhung là cây gỗ lớn thường xanh, cao 30-40m, đường kính 40-70 cm. Đây là loài cây đặc hữu của Việt Nam, chỉ gặp ở các tỉnh Tây Nguyên từ Gia Lai, Đắc Lắc đến Lâm Đồng. Cây phân bố ở độ cao 600 - 1000 m so với mực nước biển trong các lâm phần rừng tự nhiên lá rộng thường xanh hoặc rừng hỗn giao với cây lá kim. Trong cấu trúc tầng cao, mật độ Giổi Nhung khá thấp (4-63 cây/ha) chiếm từ 0,6 - 8,3 phần trăm mật độ lâm phần. Xu thế chung về chỉ số Renyi của các lâm phần rừng tự nhiên nơi có loài Giổi Nhung phân bố tại Kon Hà Nừng đều ở mức đa dạng cao và chưa có sự chênh lệch lớn giữa các OTC nghiên cứu.

Gioi nhung species is a large evergreen tree, 30-40m high, 40-70cm in diameter. This species is endemic to Vietnam, only found in the Central Highlands provinces from Gia Lai and Dak Lak to Lam Dong. Gioi nhung trees are distributed at an altitude of 600 - 1000 m above sea level in the evergreen broadleaf evergreen forest or mixed forest with coniferous trees. In the high stratum structure, the density of Gioi nhung is quite low (4-63 trees / ha), accounting for 0.6 - 8.3 percent of the forest density. The general trend of Renyi index of the natural forest stands where the Gioi nhung species distributed in Kon Ha Nung is at a high level and there is no big difference between the OTC researchers.

TTKHCNQG, CVv 421