



67
Kỹ thuật xây dựng
BB
Nguyễn Văn Tân; Phan Trần Thanh Trúc; Lê Bá Khánh; Lê Bá Khánh(1);
Tổng quan phân tích ứng xử của hệ thống đất gia cường bằng vật liệu địa kỹ thuật tại mố cầu và vùng chuyển tiếp cầu - đường
The analysis of behavior of geosynthetic reinforced soil-integrated bridge system: a review
Tạp chí Xây dựng
2024
11
109-113
2734-9888
Tường chắn đất có cốt; Vật liệu địa kỹ thuật; Mố cầu; Cấu tạo GRS-IBS; Yếu tố chính ảnh hưởng; Hướng nghiên cứu.
Reinforced earth retaining wall; Geotechnical materials; Bridge abutment; GRS-IBS structure; Main influencing factors; Research direction.
Hệ thống đất gia cường bằng vật liệu địa kỹ thuật (GRS) tại mố cầu và vùng chuyển tiếp cầu - đường là một công nghệ xây dựng mới, được Cục Quản lý Đường cao tốc Liên bang Hoa Kỳ (FHWA) phát triển cách đây gần 20 năm để đáp ứng nhu cầu về cầu có một nhịp thế hệ mới tại Hoa Kỳ. Đặc điểm nổi bật của GRS theo khái niệm của FHWA là khoảng cách nhỏ giữa các lớp cốt gia cường, thường dưới 30 cm, giúp tạo ra sự tương tác hiệu quả hơn so với các hệ thống đất gia cường bằng vật liệu địa kỹ thuật cơ học (GMSE) có khoảng cách lớn hơn (45 ~ 60 cm). Hệ thống đất gia cường bằng vật liệu địa kỹ thuật tại mố cầu và vùng chuyển tiếp cầu - đường (GRS-IBS) mang lại những ưu điểm vượt trội về chi phí, tốc độ thi công, và khả năng thích ứng với nhiều loại địa hình khác nhau. Bài viết này đánh giá tổng quan về hệ thống GRS-IBS và tóm tắt các nghiên cứu trước đây về các yếu tố chính ảnh hưởng đến khả năng làm việc của hệ thống GRS-IBS. Kết quả nghiên cứu sẽ giúp người đọc hiểu rõ hơn về hệ thống GRS-IBS và có định hướng nghiên cứu bổ sung về hệ thống cầu này tương ứng với các sơ đồ cấu tạo và điều kiện làm việc khác nhau.
The Geosynthetic Reinforced Soil-Integrated Bridge System (GRSIBS) is a new construction technology developed by the Federal Highway Administration (FHWA) nearly 20 years ago to meet the needs of a new generation of medium-span bridges in the United States. The outstanding feature of GRS according to the FHWA concept is the close spacing reinforcement, typically ranging from 0.2 to 0.3 m, which helps to create more effective interaction than geomechanical reinforced soil (GMSE) systems with larger spacing reinforcement of 45 ~ 60 cm. GRS-IBS offers outstanding advantages in terms of cost, construction speed, and adaptability to various terrains. This paper provides an overview of the GRSIBS system and summarizes previous studies on the main factors affecting the performance of the GRS-IBS system. The research results will help readers better understand the GRS-IBS system and have additional research directions on this bridge system corresponding to different structural diagrams and working conditions.
TTKHCNQG, CVv21