Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  18,875,293
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Nghiên cứu văn hóa Việt Nam, văn hoá các dân tộc ít người Việt Nam

Biểu diễn cho sự tồn tại: Trải nghiệm và trình diễn di sản của một số cộng đồng ở Tây Nguyên

Performance for existence: Experiencing and demonstrating the heritage of several communities in the Central Highlands

Dân tộc học

2022

01

84 - 96

0866-7632

Những diễn ngôn chính thức về di sản một mặt nhấn mạnh cộng đồng và nghệ nhân là nhân tố quan trọng nhất nắm giữ các giả trị văn hóa, nhưng mặt khác cũng cho rằng họ chưa ý thức đầy đủ ý nghĩa và giá trị, chưa có đầy đủ kiến thức và kỹ năng để gìn giữ và bảo tồn di sản. Lập luận này là căn cứ chính để ngành văn hóa thúc đẩy các hoạt động sưu tầm, truyền dạy, phục dựng và biểu diễn các thực hành văn hóa ở địa phương nhằm nâng cao ý thức của người dân về di sản hay đưa di sản về cộng đồng. Bài viết bên cạnh việc tìm hiểu những cách nhìn từ địa phương đổi với các chính sách và hoạt động di sản, còn chỉ ra rằng tuy thường ẩn dưới và dường như đồng tình với các diễn ngôn chính thức nhưng cộng đồng địa phương cũng có những suy nghĩ, quan niệm riêng về giá trị của di sản đê thích ứng và lựa chọn cách trình diên phù họp với các giá trị văn hóa của mình. Không chỉ hưởng lợi chính sách, những đóng góp từ địa phương đã góp phần định hình hình ảnh đại diện của di sản được trình diễn trên sân khấu, cũng như là khớp nối quan trọng cho sự vận hành của bản thân hệ thống quản lý di sản.

On the one hand, official discourses on heritage highlight the communities and artisans as the most important holders of cultural values. On the other hand, they often claim that the latter is neitherfully aware ofthe meaning and value of heritages nor have enough knowledge and skill to keep and preserve them. This argument is the primary basis for cultural agencies to promote activities of collecting, transmitting, restoring and performing local cultural practices to raise the people's awareness of heritages or bring heritages back to communities. This article explores local perspectives on heritage policies and practices. Further more, it points out that while often hiding under and seemingly concurring with official discourses, the local communities have their own thoughts and conceptions about the values of their heritage, by which they adapt and choose performances compatible with their cultural values. Not only benefiting from policies, local communities also contribute to shaping the representative image ofthe heritages performed on stage and being an essential link in the operation of heritage management system.

TTKHCNQG, CVv 208