Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  14,853,079

Khoa học giáo dục

BB

Lê Văn Lực, Bùi Thị Hạnh Lâm, Nguyễn Danh Nam; Nguyễn Danh Nam(1)

KHAI THÁC TÌNH HUỐNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC TÀI CHÍNH TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

EXPLOITING THE INTEGRATING SITUATION FINANCIAL EDUCATION IN TEACHING HIGH SCHOOL MATHEMATICS

Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên

2023

04

155 - 164

Giáo dục tài chính là chủ đề quan trọng trong chương trình giáo dục phổ thông của nhiều nước trên thế giới. Bài báo trình bày về khái niệm giáo dục tài chính và một số tình huống tích hợp giáo dục tài chính trong dạy học môn Toán ở trường trung học phổ thông. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm chuyên gia, phương pháp nghiên cứu lý luận và phỏng vấn được sử dụng trong bài báo này. Kết quả nghiên cứu cho thấy giáo dục tài chính có vai trò ngày càng quan trọng trong cuộc sống và việc tích hợp giáo dục tài chính trong dạy học hiện nay trở thành xu thế tất yếu. Bài báo trình bày cơ hội và một số hình thức tích hợp giáo dục tài chính trong dạy học thông qua tổ chức hoạt động dạy học của bài học, chủ đề hoặc hoạt động thực hành trải nghiệm. Hai định hướng tích hợp trong bài báo giúp giáo viên khai thác nội dung của sách giáo khoa hoặc tự thiết kế các tình huống để tổ chức giáo dục tài chính cho học sinh trong dạy học môn Toán.

Financial education is an important topic in the general education curriculum of many countries around the world. The paper presents the concept of financial education and some situations of integrating financial education in teaching mathematics in high schools. Methods of summarizing expert experience, theoretical research methods and interviews are used in this paper. Research results show that financial education plays an increasingly important role in life and the integration of financial education in teaching is now becoming an inevitable trend. The paper also presents opportunities and some forms of integrating financial education in teaching through organizing teaching activities of lessons, topics or hands-on experiences. Two integrated orientations in the research help teachers exploit the content of textbooks or design their own situations to organize financial education for high school students in teaching mathematics.