Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  17,016,548
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Dương Thúc Huy , Bùi Xuân Hào(1)

Thành phần hóa học của địa y Roccella sinensis thu hái ở tỉnh Bình Thuận

Chemical constituents of the lichen Roccella sinensis growing in Binh Thuan province

Tạp chí Phát triển Khoa học & Công nghệ: Chuyên san Khoa học Tự nhiên

2018

5

Loài địa Roccella sinensis chưa được nghiên cứu hóa học. Nghiên cứu này mô tả sự cô lập và xác định cấu trúc của các hợp chất cô lập từ địa y Rocccella sinensis thu hái ở tỉnh Bình Thuận. Khảo sát hoá học trên loài địa y này đã sử dụng các phương pháp sắc ký cột silica gel pha thường và sắc ký lớ mỏng. Sáu hợp chất đã được phân lập được. Cấu trúc của các hợp chất được xác định bằng các phương pháp phổ nghiệm cũng như so sánh với các dữ liệu có trong tài liệu tham khảo. Chúng là (+)-Dmontagnetol (1), (+)-D-erythrin (2), lecanorin (3), 1- acetylerythritol (4), (E)-nostodione A (5) và 2,4- dihydroxyphthalide (6). Đây là lần đầu tiên các hợp chất 3 6 được biết hiện diện trong chi Roccella. Khảo sát thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào trên bốn dòng tế bào ung thư HeLa, HepG2, NCI-H460 and MCF–7 của ba hợp chất 1, 2 và 6 cho thấy cả ba đều không hoạt tính.

The lichen Roccella sinensis has not been studied chemically. This research described the isolation and elucidation of compounds isolated from the lichen Roccella sinensis collected in Binh Thuan. Phytochemistry investigation of this lichen was carried out by using normal phase silica gel column chromatography and thin-layer chromatography. Six compounds was isolated. Their structures were established by extensively spectroscopic analysis as well as comparison with NMR data in the literatures. They are (+)-D-montagnetol (1), (+)-D-erythrin (2), lecanorin (3), 1-acetylerythritol (4), (E)-nostodione A (5), and 2,4-dihydroxyphthalide (6). This is the first time compounds 3 6 were found in the Roccella genus. Compounds 1, 2, and 6 were evaluated for their cytotoxic activities against HepG2 (liver hepatocellular carcinoma), NCI-H460 (human lung cancer), MCF-7 (human breast cancer), and HeLa (human epithelial cancer) and all of them showed no activity.