Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  14,771,048

Lịch sử và triết học của khoa học và công nghệ

Nguyễn Hữu Xuyên; Nguyễn Hữu Xuyên(1)

Cần những giải pháp đồng bộ để thúc đẩy khai thác, thương mại hóa sáng chế

Need synchronous solutions to promote exploitation and commercialization of inventions

Khoa học công nghệ Việt Nam

2018

09

23-25

1859-4794

Sáng chế; Thương mại hóa; Khai thác; Doanh nghiệp

Requirements; Synchronous solutions; Exploitation; Commercialization; Inventions

Sáng chế được khai thác và thương mại hiệu quả sẽ mang lại giá trị gia tăng cao cho doanh nghiệp, đồng thời kích thích và tạo động lực cho nền kinh tế phát triển. Hiện nay, sáng chế này trở thành một loại tài sản vô hình có giá trị cao, là công cụ để doanh nghiệp nâng cao vị thế cạnh tranh của mình. Tuy nhiên, hoạt động khai thác, thương mại hóa sáng chế của Việt Nam trong thời gian qua còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được kỳ vọng của cơ quan quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ, các doanh nghiệp, nhà sáng chế và nhà đầu tư. Kết quả phân tích những thuận lợi, khó khăn trong việc khai thác, thương mại hóa sáng chế ở nước ta cho thấy, để thúc đẩy hoạt động này trong thời gian tới cần phải có những giải pháp đồng bộ.

The effective exploitation and trade of the invention will bring high added value to the business, at the same time stimulating and creating motivation for the economy to develop. Currently, this invention has become a valuable intangible asset, a tool for businesses to improve their competitive position. However, Vietnam's invention and commercialization activities are still limited, failing to meet the expectations of state management agencies in c-harge of science and technology, enterprises and houses. patents and investors. The analysis of advantages and difficulties in exploiting and commercializing inventions in our country shows that, in order to promote this activity in the coming time, it is necessary to have synchronous solutions.

TTKHCNQG, CVv 8