Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  14,873,336

68

Nông hoá

Huỳnh Thị Thanh Thuỷ; Hà Danh Đức; Nguyễn Thanh Hùng; Trần Ngọc Châu; Hà Danh Đức(1)

Ảnh hưởng của thiobencarb đến số lượng vi khuẩn và nấm trong đất và sự phân huỷ của thiobencarb trong đất

Effects of thiobencarb on bacteria and fungi in soil and degradation of thiobencarb in soil

Tạp chí Khoa học và Công nghệ (Đại học Đà Nẵng)

2022

11.1

19-22

1859-1531

Thiobencarb; Vi khuẩn; Nấm; Đất; Phân huỷ

Thiobencarb; Bacteria; Fungi; Soil; Degradation

Thiobencarb là một hoạt chất của thuốc trừ cỏ được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Trong nghiên cứu này, ảnh hưởng của chúng đến số lượng vi khuẩn và nấm trong đất thu về từ đất canh tác được khảo sát. Ngoài ra, sự tồn lưu của chúng trong đất ngập nước và không ngập nước cũng được đánh giá. Kết quả cho thấy, sử dụng thiobencarb ở nồng độ tiêu chuẩn (13,5 g/kg đất khô) không làm ảnh hưởng đến mật độ vi khuẩn và nấm hiếu khí nhưng ức chế số lượng vi khuẩn kỵ khí trong đất. Sự phân huỷ thiobencarb trong đất không ngập nước và đất ngập nước không khử trùng lần lượt là 45,0 ± 5,4% và 28,9 ± 5,2% sau 30 ngày, và chu kỳ bán phân huỷ của hoạt chất này ở các loại đất này lần lượt là 34,5 ± 4,4 và 60,1 ± 6,5 ngày.

Thiobencarb is an active ingredient of some common herbicides. In this study, the effects of thiobencarb on the abundance of bacteria and fungi in the soil collected from a cultivated field were investigated. The persistence of the herbicide in upland and flooded soil samples after application was also determined. The results showed that thiobencarb applied at a standard concentration (13.5 g/kg dry soil) did not apparently affect the density of bacteria and fungi in the soils under aerobic condition, but inhibited the growth of anaerobic bacteria. In non-sterile samples, thiobencarb degradation in non-flooded soils was higher than that in flooded soil samples, with the degradation rates of 45.0 ± 5.4% and 28.9 ± 5.2% for 30 days, giving the half-life values of the substrate in the corresponding soils were 34.5 ± 4.4 and 60.1 ± 6.5 days.

TTKHCNQG, CVv 465