Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  17,237,525
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Pháp luật

BB

ĐÀO BÁ MINH, LÊ XUÂN TÙNG, ĐẬU NGUYỄN YẾN NHI

Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và những vấn đề đặt ra đối với WTO

The Fourth Industrial Revolution and arisen issues for WTO

Tạp chí Luật học

2020

10

15

Năm 2013, từ khoá “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” (sau đây gọi tắt là Cách mạng công nghiệp 4.0) bắt đầu nổi lên từ nước Đức, mở ra một cuộc cách mạng số với sự ra đời của công nghệ thực tế ảo, in 3D, trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật… Các thiết chế quốc tế có sức ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế và thương mại thế giới như Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) cũng như từng quốc gia thành viên không nằm ngoài làn sóng của cuộc Cách mạng công nghiệp này. Bài viết phân tích các vấn đề thương mại điện tử, xác định trị giá thuế quan đối với các sản phẩm được in 3D có thiết kế từ nước ngoài hoặc dịch vụ trong ngành công nghiệp sản xuất ở ba lĩnh vực thương mại dịch vụ, thương mại hàng hoá, thương mại liên quan đến khía cạnh quyền sở hữu trí tuệ trong bối cảnh của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0; đưa ra những đòi hỏi đối với WTO trong khung pháp lí cho hoạt động giải quyết các tranh chấp thương mại điện tử thông qua các phương thức giải quyết tranh chấp trực tuyến; nêu ra một số khuyến nghị cho WTO trong việc hoàn thiện hàng lang pháp lí của mình trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 như hiện nay.

In 2013, the "industrial revolution 4.0" issue was raised in Germany, opening up a digital revolution with the introduction of virtual reality technology, 3D printing, artificial intelligence, Internet of things, etc. International organizations that have a great influence on the world economy and trade such as the WTO as well as individual member states are not out of the wave of this industrial revolution. The paper analyses the e-commerce issues, determining the value of tariffs on 3D printed products which are designed overseas, or servicification of manufacturing in regard to the three areas of trade in services, trade in goods, trade in terms of intellectual property rights in the context of the industrial revolution 4.0. It suggests requirements for the WTO regarding the legal framework for the settlement of e-commerce disputes through online dispute resolution methods. The paper also offers some recommendations for the WTO to complete its legal corridor in the current context of the fourth industrial revolution.