Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  14,874,528

Kỹ thuật địa chất công trình

Nguyễn Đức Đảm; Đặng Phương Nam; Lê Thanh Bình; Dư Ngọc Thái; Vũ Thế Song; Lê Văn Hiệp; Phạm Thái Bình; Phạm Thái Bình(1)Phạm Thái Bình(2)Nguyễn Đức Đảm(3)

Nghiên cứu phân vùng nguy cơ sạt lở sử dụng mô hình giá trị thông tin

Tạp chí Địa Kỹ thuật

2021

02

56-65

0868-279X

Mô hình giá trị thông tin; Sạt lở đất; Hệ thông tin địa lý

Xây dựng bản đồ nhạy cảm với trượt lở đất tại huyện Pithoragarh, bang Uttaranchal, Ấn Độ bằng cách sử dụng mô hình giá trị thông tin dựa trên GIS. Tổng số 34 điểm sạt lở trong quá khứ và hiện tại đã được xác định và xác minh để xây dựng bản đồ kiểm kê sạt lở và tổng số 10 yếu tố điều hòa trượt lở được lựa chọn để đánh giá mức độ dễ xảy ra sạt lở tại khu vực nghiên cứu. Trong số này, 70% kiểm kê sạt lở được sử dụng để xây dựng bản đồ nhạy cảm với trượt lở đất và 30% kiểm kê sạt lở còn lại được sử dụng để xác nhận độ tin cậy của bản đồ đã xây dựng. Kết quả cho thấy khoảng 39,67% khu vực nghiên cứu thuộc nhóm nhạy cảm thấp, 50,63% (nhóm nhạy cảm trung bình) và 9,7% (nhóm nhạy cảm cao). Kết quả xác nhận cho thấy khoảng 79,56% các vụ lở đất trong quá khứ được quan sát thuộc nhóm có độ nhạy cảm cao. Do đó, có thể kết luận rằng bản đồ nhạy cảm trượt đất được xây dựng là đáng tin cậy, có thể được sử dụng trong quản lý và giảm thiểu nguy cơ trượt đất. Với việc giới thiệu nghiên cứu này, nhóm tác giả mong muốn áp dụng mô hình này trong việc giải quyết các vấn đề trượt lở đất ở Việt Nam.

TTKHCNQG, 0868-279X