



69
Bệnh học thuỷ sản
BB
Vũ Đức Mạnh; Lê Đình Sơn; Đoàn Thị Nhinh; Nguyễn Mạnh Hùng; Trương Đình Hoài; Đặng Thị Lụa; Kim Văn Vạn; Đặng Thị Lụa(1);
Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường đến khả năng tồn tại của ấu trùng Dollfustrema bagari gây bệnh trên cá nheo Mỹ
Effects of Environmental Factors on the Survival of Metacercaria of Dollfustrema bagari Causing Disease in Channel Catfish
Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
2024
08
1020-1028
2588-1299
Cá nheo Mỹ; Dollfustrema bagari; Độ mặn; Nhiệt độ; pH
Dollfustrema bagari; Salinity; Temperature; pH
Trong những năm gần đây, bệnh đốm trắng nội tạng do metacercaria của Dollfustrema bagari ngày càng phổ biến trên cá nheo Mỹ và gây thiệt hại lớn cho người nuôi tại Việt Nam. Nghiên cứu được thực hiện nhằm cung cấp thêm thông tin về loài ký sinh trùng này và làm tiền đề cho các nghiên cứu dịch tễ, phòng bệnh tiếp theo. Bố trí thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của độ mặn, nhiệt độ, pH đến thời gian tồn tại của metacercaria D. bagari được thực hiện trên 750 ấu trùng khỏe mạnh. Kết quả thu được cho thấy mức độ ảnh hưởng khác nhau của 3 yếu tố trên. Trong môi trường nước cất (độ mặn 0ppt; pH 6,8; 23-24C), thời gian tồn tại trung bình từ 16-18 giờ. Độ mặn phù hợp cho metacercaria tồn tại là từ 0-5ppt; sán co lại, chết nhanh trong vòng 3 giờ khi gặp độ mặn cao trên 9ppt và trương to trong môi trường nước ngọt. Ấu trùng sán có khả năng tồn tại tốt nhất trong khoảng nhiệt 20-28C (14-18 giờ), ngoài khoảng nhiệt trên metacercaria chỉ tồn tại được trong vòng 3 giờ. pH môi trường không ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tồn tại của metacercaria. Với khả năng tồn tại tốt ở điều kiện môi trường, metacercaria D. bagari có thể thích nghi tốt và bùng nổ hơn trong bối cảnh tác động của biến đổi khí hậu gia tăng.
In recent years, off-white grub disease caused by metacercaria of Dollfustrema bagari has become increasingly common in channel catfish (Ictalurus punctatus) and causes great economic loss to Vietnam farmers. The study was conducted to provide more information about this parasite and serve as a premise for further epidemiological research and disease prevention. Experiments, which were conducted to assess the influence of salinity, temperature, pH on the survival time of metacercaria D. bagari. The study utilized 750 healthy flukes for this purpose. The results showed different levels of influence of the above three factors. In distilled water (salinity 0ppt; pH 6.8; 23-24C), the metacercaria survival time is 16-18 hours. The suitable salinity for metacercaria was 0-5ppt; Flukes shrinked, died quickly within 3 hours when exposed to high salinity above 9ppt and swell in freshwater. Tapeworm larvae had the best ability to survive in the temperature range of 20-28C (14-18 hours), while metacercaria can only survive for 3 hours out of this range. Whereas, pH did not affected visibly to metacercaria. Consequently, metacercaria D. bagari can adapt well and be more explosive in the global climate change.
TTKHCNQG, CTv 169