



- Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam
76
Hệ tim mạch
BB
Nguyễn Bá Thắng, Phạm Thị Ngọc Quyên, Phan Công Chiến, Đoàn Thái Duy
Đặc điểm tổn thương thành mạch động mạch não giữa trên cộng hưởng từ độ phân giải cao ở bệnh nhân nhồi máu não nhân nền – vành tia
Vessel wall characteristics on high-resolution mri of middle cerebral artery in lenticulostriate infarction
Tạp chí Y học Việt Nam (Tổng hội Y học Việt Nam)
2024
DB1
77-84
1859-1868
Xác định tổn thương thành mạch của động mạch não giữa (MCA) và các nhánh xuyên đậu vân bằng kỹ thuật HR-MRI trên BN đột quỵ thiếu máu não cấp (ĐQTMN) cấp vùng nhân nền - vành tia. Đối tượng và Phương pháp: nghiên cứu mô tả loạt ca, hồi cứu 71 BN (tuổi ≥ 18) đến khám/ điều trị tại Bệnh viện Đại học Y Dược từ năm tháng 01/2019-12/2023 thoả tiêu chí chọn mẫu. Kết quả: Tuổi trung bình (57.9±15.9), nam (59.2%). Mảng xơ vữa (MXV) trên thành ĐMNG được ghi nhận trên 39 (54,9%) BN thông qua chụp HR-MRI gợi ý cơ chế xơ vữa nhánh 27/ 39 (69,2%) có MXV MCA ở vị trí lưng trên thành động mạch. Tuổi trung bình (65.8± 10.4) ở nhóm xơ vữa MCA cao hơn so với nhóm không có MXV (48.3±16.4) (P <0.001). Tượng tự, BN tăng HA và đái tháo đường ((37 [94.9%] so với 21 [65.6%], P=0.002) và (18 [46.2%] so với 6 [18.8%], P=0.015). Ổ nhồi máu trên BN có MXV MCA có chiều dài sang thương trung bình lớn hơn nhóm không có MXV (25.41±10.83mm so với 18.88± 7.9mm, P=0.006). Nhóm BN có MXV trên thành MCA có tỉ lệ các sang thương phân bố đoạn xa động mạch đậu vân cao hơn nhóm không có MXV (P <0.001). Tuy nhiên, không có sự khác biệt về đặc điểm tổn thương và điểm NIHSS giữa các nhóm, (P> 0,05). Kết luận: Trên hình ảnh HR-MRI, nhóm bệnh nhân có MXV trên thành MCA có tuổi trung bình và kích thước sang thương lớn hơn so với nhóm không có MXV. HR-MRI là phương tiện khảo sát quan trọng giúp định hướng cơ chế bệnh sinh trên nhóm BN nhồi máu não vùng nhân nền – vành tia không kèm hẹp MCA.
Using HR-MRI, our aim was to investigate the vessel wall characteristics of middle cerebral artery in lenticulostriate infarction patients. Methods: This is a retrospective observational study including 71 patients with diagnosis of lenticulostriate infarction admitted to University Medical Center in Ho Chi Minh city from January 2019 to December 2023 and satisfied the inclusion criteria. Results: The average age was 57.9±15.9 years, with a male predominance (59.2%). By using HR-MRI, MCA plaques were observed in 39 (54,9%) patients which proposed branch atheromatous disease. 27 of 39 patients had plaques location in upper dorsal side of the vessel wall (69.2%). Patients with HR-MRI identified plaques had the average age higher than patients without plaques (65.8±10.4 years versus 48.3±16.4 years; P <0.001). Higher prevalence of hypertension and diabetes mellitus were showed in patients with MCA plaques (P=0.002 and P=0.015). Infarction lesion length of patients with identified plaques was significantly larger than the lesion length of patients without plaques (25.41±10.83 mm versus 18.88±7.9 mm; P=0.006). Patients with MCA plaques had a significant higher percentage of distal lenticulostriate territory lesions than patients without plaques (P=0.055). However, when taking comparison of patient characteristics according to the location of MCA plaques, there were no significant differences in terms of imaging features and NIHSS. Conclusion: By using HR MRI, our study showed that patients with identified plaques of MCA vessel wall had significant higher average age and larger infarction lesion length than patients without plaques. HR-MRI is an important tool for identifying stroke etiology in lenticulostriate infarction patients with nonstenotic MCA.
TTKHCNQG, CVv 46