Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  16,239,488

Các vấn đề khoa học giáo dục khác

Lê Anh Vinh; Đặng Thị Thu Huệ; Bùi Thị Diển; Vương Quốc Anh; Phùng Thị Thu Trang; Đỗ Đức Lân; Trần Thị Bích Ngân; Phùng Thị Thu Trang(1)

Thực tiễn dạy học trực tuyến của giáo viên phổ thông Việt Nam trong đại dịch COVID-19: Kết quả phân tích từ khảo sát diện rộng

Exploring online teaching of vietnamese school teachers during the covid-19 pandemic: results from a large scale research

Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam

2022

4

1-11

2615-8957

Giáo dục; COVID-19; Dạy học trực tuyến; Hiệu quả dạy học trực tuyến; Giáo viên phổ thông

Education; COVID-19; Online learning; Effectiveness of online learning; School teachers

Đại dịch COVID-19 đã tác động toàn diện và sâu sắc đến giáo dục Việt Nam. Để ứng phó với đại dịch, nhiều địa phương trên cả nước đã tổ chức dạy học trực tuyến liên tục trong thời gian dài. Trong tình huống này, giáo viên cũng phải thay đổi các hoạt động từ lập kế hoạch, tổ chức giảng dạy, đánh giá để thích ứng với môi trường dạy học trực tuyến. Nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng dạy học trực tuyến của giáo viên trên các phương diện từ điều kiện dạy học, thực tiễn triển khai đến đánh giá hiệu quả dạy học trực tuyến.Kết quả khảo sát được phân tích dựa trên phần trả lời phiếu hỏi của 95.359 giáo viên phổ thông ở 63 tỉnh/thành trên cả nước. Trên cơ sở phân tích những ưu, nhược điểm từ thực tiễn triển khai, nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học trực tuyến, tăng cường khả năng thích ứng của giáo viên trong các bối cảnh linh hoạt.

The COVID-19 pandemic impacts comprehensively on Vietnamese education. In response to the pandemic, many localities have held online teaching continuously for a long time. In this situation, teachers also have to change activities from planning, teaching, and assessing to adapt to the online teaching environment. This study aims to evaluate the current status of online teaching in terms of teaching conditions and actual implementation to evaluate the effectiveness of online teaching. The survey results were analyzed based on the answers of 95.359 school teachers in 63 provinces/cities across the country. Based on analyzing the advantages and disadvantages, the research proposes solutions to improve the effectiveness of online teaching and enhance teachers’ adaptability in flexible contexts.

TTKHCNQG, CVv 489