Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  16,276,317

Các vấn đề khoa học giáo dục khác

Lữ Thị Mai Oanh; Phạm Hương Trà; Nguyễn Thị Như Thúy; Bùi Thị Diệu Linh; Âu Quang Hiếu; Phạm Hương Trà(1)

Tiếp nhận và phản ứng với tin giả của sinh viên trong bối cảnh dịch bệnh covid-19

Receiving and responding to student fake news in the context of the covid-19 epidemic

Tạp chí Giáo dục

2022

2

59-64

2354-0753

Tin giả; Kênh tin tức giả mạo; Phát tán tin tức giả mạo; Đại dịch covid-19

Fake news; Fake news channel; Spreading fake news; Covid 19 pandemic

Trong bối cảnh đại dịch COVID-19, các thiết bị kỹ thuật số và kết nối Internet đã góp phần phát tán và tiếp nhận tin tức giả một cách nhanh chóng, ảnh hưởng đến đời sống và tâm lý của học sinh. Dựa trên số liệu khảo sát từ 1338 sinh viên Đại học Sư phạm (50,9%; n = 681) và Đại học Sư phạm Công nghệ TP.HCM (49,1%; n = 657) từ tháng 2 đến tháng 5 năm 2021, bài viết tập trung phân tích kênh tiếp nhận và phát tán tin giả của sinh viên trong bối cảnh hiện nay của đại dịch COVID-19. Kết quả cho thấy, tin giả được sinh viên thảo luận thường liên quan đến tin tức y tế, giải trí và giáo dục, chủ yếu được tiếp nhận và truyền tải qua các kênh mạng xã hội hoặc bạn bè. Bài báo cũng chỉ ra rằng khoảng 30% số người được hỏi khi nhận được tin giả không rõ nguồn gốc mà không có xác nhận chính thức từ các cơ quan Chính phủ, họ cảm thấy hoang mang; lo lắng và mất hy vọng. Do đó, việc kiểm soát hiệu quả tin tức giả là rất quan trọng trong xã hội thông tin ngày nay.

In the context of the COVID-19 pandemic, digital devices and Internet connection have contributed to the rapid spreading and receiving of fake news, affecting students’ lives and psychology. Based on the survey data from 1338 students of the University of Education (50.9%; n=681) and Ho Chi Minh City University of Technology and Education (49.1%; n=657) from February to May 2021, the article focuses on analyzing students' channels of receiving and spreading fake news in the current context of the COVID-19 pandemic. The results showed that fake news discussed by students was often related to medical, entertainment and educational news, and was mainly received and transmitted through social networking channels or friends. The article also pointed out that about 30% of the respondents, when receiving fake news from unknown origins without official confirmations from Government agencies, felt bewildered; anxious and lost hope. Therefore, effective control over fake news is crucial in today’s society of information.

TTKHCNQG, CVv 216