



- Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam
76
Niệu học và thận học
BB
Nguyễn Viết Doanh, Nguyễn Công Bình
Kết quả điều trị sỏi niệu quản 1/3 trên bằng nội soi ngược dòng tán sỏi tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh
The result of ureteroscopic lithotripsy with laser holmium for upper ureteral stones in Bac Ninh Hospital
Tạp chí Y học Việt Nam (Tổng hội Y học Việt Nam)
2024
1
70-74
1859-1868
128 trường hợp nội soi ngược dòng tán sỏi niệu quản 1/3 trên bằng laser Hol: YAG tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc ninh. Kết quả: 82 bệnh nhân nam và 46 bệnh nhân nữ tuổi trung bình 51,6 ± 10,9 (từ 24 đến 78 tuổi). Sỏi niệu quản bên phải chiếm 27,3%, bên trái 63,3% và sỏi niệu quản 2 bên 9,4%. Chiều dài trung bình của sỏi là 10,8 ± 2,5 mm (nhỏ nhất 5mm; lớn nhất 15mm); chiều ngang trung bình của sỏi là 7,2 ± 2,3 mm (nhỏ nhất 3mm; lớn nhất 14mm). 71,8% sỏi nằm ở vị trí mỏm ngang đốt sống thắt lưng ngang L2, L3 và 87,5% trường hợp sỏi gây ứ nước thận độ 1 đến 2, 78,1% là sỏi cản quang. Bệnh nhân chủ yếu có 1 viên sỏi chiếm 94,5%. Tỉ lệ tiếp cận được sỏi 93,7 % và tán sỏi thành công là 92,2%. Thời gian mổ trung bình 31,25 ± 7,9 phút (thay đổi từ 15 – 62 phút). Tỉ lệ sạch sỏi khi xuất viện là 92,2%. Số ngày nằm viện trung bình là 3,5 ± 1,1 ngày. Ở thời điểm 1 tháng sau mổ, 74,2% có hội chứng JJ, thời gian lưu sonde JJ trung bình 31,4 ngày. Phương pháp điều trị sau tán sỏi: Điều trị nội khoa với 7 TH nhiễm khuẩn tiết niệu và 2 TH suy thận, 2 TH nội soi tán sỏi lần 2, 2 TH mổ mở lấy sỏi niệu quản, 1 TH tạo hình niệu quản, 1 TH đặt JJ điều trị hẹp niệu quản. Tình trạng niệu quản bình thường chiếm 85,2%, sỏi không cản quang chiếm 21,9% có tỉ lệ tán sỏi thành công cao nhất. Kết luận: Nội soi ngược dòng tán sỏi niệu quản 1/3 trên bằng laser Hol: YAG có tỉ lệ thành công 92,2%, tỉ lệ sạch sỏi ở thời điểm một tháng sau phẫu thuật là 92,2%. Kết quả tán sỏi liên quan đến tình trạng niệu quản và độ cản quang của sỏi có ý nghĩa thống kê.
To evaluate the result of ureteroscopic lithotripsy with laser Hol: YAG in Bac Ninh Hospital in managing upper ureteral stone. Subject and methods: A cross-sectional study was conducted in 128 patients with upper-ureteral stones treated with URSL by using laser Hol: YAG from June 2021 to June 2023 at Bac Ninh hospital. Results: The procedure was proceeded in 128 patients (82 males, 46 females), mean age 51,6 ± 10,9. (27,3%) 35 patients had the right ureter stones, (63,3%) 81 patients had the left ureter stones and (9,4%) 12 patients had ureter stones at both sides. The average size of ureteral stones was 10,8 ± 2,5mm. 71,8% of stones were located at the tranverse process of the L2 and L3 lumbar vertebrae. 87,5% of stones caused grade 1 to 2 hydronephrosis. 78.1% were radiopaque stones. The percentage of stone access was 93,7% and success rate was 92,2%. The average surgery time was 31,23 ± 7,9 mintues (varying from 15-62 minutes). The stone-free rate was 92,2%. The average length of stay in the hospital was 3,5 ± 1,1 days. A month after surgery, 74,2% of patients had JJ syndrome. The average time of JJ stent removal was 31,4 days. Treatment after lithotripsy: internal treatment for 7 cases of urinary tract infections and 2 cases of kidney failure; 2 patients got 2nd ureteroscopic lithotripsy; 2 patients got open surgery to remove ureteral stones, 1 case was treated with ureteroplasty and 1 case got JJ stent for urethral stricture. Normal ureteral morphology accounted for 85.2%, non-opaque stones accounted for 21.9%, with the highest rate of successful lithotripsy. Conclusion: Ureteroscopic lithotripsy for upper ureteral stones with laser Hol: YAG had high success rate (92,2%). Stone-free rate was 92,2%. Ureteral morphology and radiopaque of stone were associate factors to lithoitriosy results.
TTKHCNQG, CVv 46