Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543

Báo chí

Đỗ Thị Xuân Quyên

Nghiên cứu chương trình truyền hình về biến đổi khí hậu – trường hợp Sống Với Thiên Nhiên (Kênh VTV5 Tây Nam Bộ)

Research television programs on climate change- Case of Living with Nature (VTV5 Southwest Channel)

Khoa học (Đại học Cần Thơ)

2023

1

191-203

1859-2333

Biến đổi khí hậu; Đồng bằng sông Cửu Long; Sống với thiên nhiên; VTV5 Tây Nam Bộ

Climate change; The Mekong Delta; Living with nature; VTV5 Tay Nam Bo

Theo dự đoán của các nhà khoa học, Đồng bằng sông Cửu Long sẽ là một trong những nơi bị ảnh hưởng nặng nề do những tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH), ảnh hưởng trực tiếp đến mọi mặt đời sống của con người và tài nguyên thiên nhiên. Chính vì vậy, truyền thông về BĐKH luôn là vấn đề cấp thiết đặc biệt đối với các cơ quan báo chí. Qua khảo sát chương trình truyền hình Sống với thiên nhiên trên kênh VTV5 Tây Nam Bộ, một chương trình truyền hình chuyên biệt về BĐKH, thực hiện phỏng vấn chuyên gia và khảo sát ý kiến công chúng truyền hình, nghiên cứu đã tìm ra những thế mạnh và hạn chế của chương trình này qua nội dung và hình thức thể hiện, từ đó nhận diện những ưu điểm cần phát huy cũng như những hạn chế cần khắc phục trong truyền thông về BĐKH qua loại hình báo chí truyền hình.

According to scientists' predictions, the Mekong Delta will be one of the places severely damaged by the impacts of climate change, directly affecting all aspects of human life and natural resources. Therefore, communication on climate change is always an urgent issue, especially for press agencies. Through surveying the TV program Living with Nature on VTV5 Tay Nam Bo (the Southwest channel), a special television program on climate change by interviewing experts and surveying public opinion on television, this study has pointed out the strengths and limitations through the content and form of this program, thereby identifying the advantages to be promoted as well as the limitations to be overcome in communication on climate change through the broadcast.

TTKHCNQG, CVv 403