Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543

76

Chấn thương, Chỉnh hình

BB

Nguyễn Thị Thúy; Nguyễn Anh Tuấn

Nhận xét kết quả phân loại người bệnh chấn thương bằng thang điểm RTS tại Trung tâm cấp cứu A9

Evaluation of sorting patients with revised trauma score at emergency center

Tạp chí Y học Việt Nam (Tổng hội Y học Việt Nam)

2023

2

163-166

1859-1868

Chấn thương; Thang điểm RTS; Cấp cứu

Trauma; Emergency; Revised trauma score; Classification

Mô tả kết quả phân loại người bệnh chấn thương bằng thang điểm RTS tại Trung tâm Cấp cứu A9 bệnh viện Bạch Mai. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả trên 448 bệnh nhân cấp cứu chấn thương tại Trung tâm cấp cứu A9 Bệnh viện Bạch Mai từ từ tháng 08/2022 đến tháng 8/2023. Kết quả: Tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân nghiên cứu là 40 ± 21. Nam giới chiếm đa số với 64%. Nguyên nhân chấn thương phổ biến nhất là tai nạn giao thông, chiếm 60,9%. 27% số bệnh nhân có từ 2 chấn thương trở lên. 2 loại chấn thương phổ biến nhất là chấn thương sọ não với 46,4% và chấn thương chi chiếm 39,3%. Phần lớn bệnh nhân có RTS ở mức 12 chiếm 92,2%. Đa số bệnh nhân chấn thương nằm điều trị tại Trung tâm cấp cứu trong thời gian ngắn, dưới 6 giờ. 60,5% bệnh nhân điều trị ngoại trú, bệnh nhân có RTS dưới 12 có tỷ lệ mổ cấp cứu, hồi sức tích cực cao hơn so với nhỏm RTS 12 điểm. Kết luận: Thang điểm RTS là công cụ hữu ích hỗ trợ điều dưỡng trong đánh giá mức độ nặng, tình trạng cần ưu tiên xử trí sớm ở bệnh nhân cấp cứu chấn thương.

Evaluate effectiveness of using revised trauma score on sorting patients at emergency center. Method: Descriptive study on 448 trauma patients treated with basal – bolus insulin therapy at Endocrinology Department in Bachmai Hospital from 1/2023 to 7/2023. Results: Average age is 40 ± 21. 64% of all patients are males. The most common cause of trauma is trafic acident, 60,9%. 27% of patients have multi trauma. Head and limb trauma are most popular with perentage of 46,4% and 39,3%. Majority of patients are with RTS 12 points (92,2%). Most of patients stay in emergency center for a short time, under 6 hours. 60,5% of all patients were discharged to home, patients with RTS under 12 have emergency surgery and resusciation rate higher than patients with RTS 12 points. Conclusion: Revised trauma score is a useful tool for nurses in assessing trauma patients condition and sorting patients priority.

TTKHCNQG, CVv 46