Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  18,873,572
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

02

Đạo đức học

Nguyễn Thị Như Huế

Quan niệm về ý thức xã hội trong tác phẩm Hệ tưtưộng Đức của C.Mác, Ph.Ãngghen và ý nghĩa của nó đối với việc xây dựng đạo đức trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay

Concept of social consciousness in the work “German Ideology” by K.Marx, Engels and its implications for morality construction in the socialist-oriented market economy in Vietnam today

Tạp chí Lý luận chính trị và truyền thông

2023

4

45-49

1859-1485

Trong tác phấm Hệ tư tưởng Đức, C.Mác và Ph.Ẵnghen đã khẳng định tiền đề của lịch sử bat đầu từ tồn tại xã hội mà trước hết là hiện thực sản xuất vật chất; ý thức xã hội là sự phản ánh của tồn tại xã hội nên đế giải thích quan điếm, tư tưởng phải xuất phát từ điều kiện kinh tế - xã hội. Kinh tế thị trường có sự tác động đên đạo đức truyền thống và cũng đặt ra những yêu cầu mới về đạo đức. Từ việc chỉ ra quan niệm về ỷ thức xã hội trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức, bài báo đề cập đến ba ỷ nghĩa trong việc xây dựng đạo đức trong bổi cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay: (1) Những giá trị đạo đức cần kế thừa và điều chỉnh; (2) Những tư tưởng đạo đức lạc hậu, không phù hợp cần đẩu tranh loại bỏ; (3) Những giá trị đạo đức mới cần tiếp tục phát huy, xây dựng.

In the work “German Ideology”, Marx and Engels affirmed the premise of history starting from social existence, initially from the reality of material production. Social consciousness is a reflection ofsocial existence, so explaining viewpoints and ideas must stem from socio-economic conditions. The market economy has an impact on traditional ethics and also poses new ethical requirements. By pointing out the concept of social consciousness in the work “German Ideology ”, the article mentions three significant points in building morality in Vietnam’s socialist-oriented market economy today: (1) Moral values need to be inherited and adjusted; (2) Outdated and inappropriate moral ideas need to be eliminated; (3) New moral values need to be further promoted and built.

TTKHCNQG, CVv 307