Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  18,175,100
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

14

Khoa học giáo dục học nói chung, bao gồm cả đào tạo, sư phạm học, lý luận giáo dục,..

BB

Trần Văn Hưng

Vận dụng mô hình “Lớp học đảo ngược” vào dạy học lập trình cho sinh viên năm thứ nhất tại Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng

Applying the "flipped classroom" model to teaching programming for first-year students at the University of Education - University of Da Nang

Tạp chí Giáo dục

2024

12

29-34

2354-0753

Mô hình lớp học đảo ngược đã trở thành xu hướng giáo dục hiện đại, đặc biệt đáng chú ý là giáo dục lập trình. Bài viết này tập trung ứng dụng Mô hình lớp học đảo ngược (FCM) trong dạy lập trình Python cho sinh viên năm thứ nhất đại học. Mục đích là tối ưu hóa quá trình học tập bằng cách thúc đẩy việc tự học và nâng cao trải nghiệm thực tế. Nghiên cứu được thực hiện trên một lớp sinh viên Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng, trong học kỳ 2 năm học 2022-2023. Kết quả chỉ ra rằng mô hình lớp học đảo ngược tác động tích cực đến hiệu quả học tập và sự hài lòng của sinh viên, khuyến khích sự tham gia tích cực vào học tập và phát triển kỹ năng tự học, vốn rất quan trọng trong giáo dục lập trình.

The flipped classroom model has become a modern educational trend, especially notable in programming education. This article focuses on applying the Flipped Classroom Model (FCM) in teaching Python programming to first-year university students. The aim is to optimize the learning process by promoting self-study and enhancing practical experience. The study was conducted on a class of students at the University of Education, University of Danang, during the second semester of the 2022-2023 academic year. The results indicate that the flipped classroom model positively impacts learning performance and student satisfaction, encouraging active participation in learning and developing self-learning skills, which are vital in programming education.

TTKHCNQG, CVv 216