- Xây dựng mô hình thanh niên tham gia chuyển đổi số trong giới thiệu quảng bá, phát triển du lịch đối với một số di tích lịch sử, di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
- Nghiên cứu thiết kế máy ép gạch không nung
- Nghiên cứu chế tạo thiết bị tích hợp kiểm tra và tạo pan hệ thống nạp điện – khởi động trên ô tô
- Xây dựng mô hình trồng cây lá trang trí cây dâu tây tại huyện Di Linh
- Các phương pháp ngữ nghĩa và thống kê trong học và tối ưu phỏng tiến hóa sinh học
- Thử nghiệm nuôi cá chình hoa (Anguilla marmorata) trong ao đất có thay nước sử dụng thức ăn tươi sống kết hợp thức ăn chế biến tại xã Vĩnh Mỹ B huyện Hòa Bình tỉnh Bạc Liêu
- Bảo tồn phát triển một số loài cây Huỳnh đường (Dysoxylum ssp) thuộc họ Xoan (Melliaceae) bản địa phục vụ trồng rừng phát triển tài nguyên cây gỗ ở Lâm Đồng
- Nghiên cứu xây dựng chương trình hiệu chỉnh trực giao ảnh vệ tinh VNREDSat-1 và các phương pháp kỹ thuật xử lý ảnh vệ tinh siêu phổ
- Xây dựng chỉ dẫn địa lý Cà Mau dùng cho sản phẩm cua thương phẩm của tỉnh Cà Mau
- Bảo tồn phảt triển một số loài cây Huỳnh đựờng (Dysoxylum spp) thuộc họ Xoan (Meliaceae) bản địa phục vụ trồng rừng phát triển tài nguyên cây gỗ ở Lâm Đồng
- Nhiệm vụ đang tiến hành
01C-06/P.2020.05
Áp dụng giải pháp enzyme để sản xuất miến chất lượng cao tại các làng nghề Hà Nội phục vụ thị trường nội tiêu và xuất khẩu
Công ty CP Thực phẩm Minh Dương.
Bộ Khoa học và Công nghệ
Tỉnh/ Thành phố
KS Chu Hương Giang
Văn Thị Nguyệt KS. Nguyễn Duy Hồng KS. Vương Thị Hằng Mong Nguyễn Duy Vinh TS. Đỗ Trọng Hưng KS. Nguyễn Thùy Linh ThS. Nguyễn Hoàng Phi
Công nghệ sinh học công nghiệp
01/10/2020
01/10/2022
Nội dung 2. Nghiên cứu lựa chọn enzyme thủy phân để biến tính tinh bột
Nội dung 3. Xây dựng quy trình kỹ thuật biến tính tinh bột bằng enzyme qui mô pilot 50 kg nguyên liệu/mẻ
Nội dung 4. Hoàn thiện quy trình kỹ thuật biến tính tinh bột qui mô công nghiệp 10 tấn nguyên liệu/mẻ và xây dựng công thức sản xuất miến có thay thế bổ sung tinh bột biến tính
Nội dung 5: Sản xuất tinh bột biến tính làm nguyên liệu thay thế bổ sung trong sản xuất miến và xây dựng tiêu chuẩn tinh bột biến tính
Nội dung 6: Cải tiến 3 dây chuyền thiết bị sản xuất miến.
Nội dung 7: Sản xuất thử nghiệm miến có sử dụng nguyên liệu tinh bột biến tính bằng enzyme làm nguyên liệu thay thế bổ sung
Nội dung 8: Nâng cấp và công bố TCCS cho các loại miến
Nội dung 9: Đánh giá hiệu quả kinh tế-kỹ thuật và xây dựng dự thảo hồ sơ đề nghị chứng nhận doanh nghiệp KH&CN
Nội dung 10: Tổng kết, đánh giá nghiệm thu
2. Quy trình công nghệ sản xuất miến có sử dụng tinh bột biến tính bằng enzyme. Bao gồm: QT xử lý tinh bột; QT biến tính tinh bột; QT sản xuất miến.
3. Bộ hồ sơ công bố tiêu chuẩn cơ sở (nâng cấp) cho 4 loại miến (miến dong, miến khoai lang, miến khoai tây và miến đậu xanh) kèm Phiếu kiểm nghiệm của Phòng thí nghiệm độc lập
4. Ấn phẩm: Tờ rơi, pano tham gia Techmart, Hội nghị kết nối cung - cầu. Bài báo đăng trên tạp chí chuyên ngành.
5. Sản phẩm SXTN: 1.000 tấn miến các loại sử dụng tinh bột biến tính bằng enzyme đạt TCCS.
6. Dự thảo hồ sơ đề nghị chứng nhận doanh nghiệp khoa học và công nghệ theo mẫu tại Nghị định số 13/2019/NĐ-CP về doanh nghiệp KH&CN
7. Báo cáo: Báo cáo tóm tắt, báo cáo tổng kết; Bộ báo cáo các công việc.
8. Hồ sơ pháp lý của dự án
9. Hai USB ghi lại Thuyết minh Dự án, hình ảnh sản phẩm và các thông tin khác (giới thiệu trên truyền hình, Techmart, ...).
10. Hồ sơ đăng ký kết quả theo quy định của Sở KH&CN.
01C-06/P.2020.05