Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Nhiệm vụ đang tiến hành

Chính phủ điện tử ở Việt Nam trong điều kiện đẩy mạnh cải cách hành chính nhà nước

Bộ

Hành chính công và quản lý hành chính

Mở đầu_x000d_ - Tính cấp thiết của đề tài_x000d_ - Tổng quan tình hình nghiên cứu_x000d_ - Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu_x000d_ - Đối tượng, phạm vi_x000d_ - Phương pháp nghiên cứu_x000d_ Chương 1: Tổng quan về xây dựng Chính phủ điện tử và cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam_x000d_ 1. Cơ sở pháp lý và thực trạng quá trình xây dựng Chính phủ điện tử ở Việt Nam_x000d_ - Cơ sở pháp lý của việc xây dựng Chính phủ điện tử ở Việt Nam_x000d_ - Các tiền đề cho phát triển Chính phủ điện tử ở Việt Nam_x000d_ - Chính phủ điện tử ở Việt Nam qua các giai đoạn 2001-2007 và 2008-2010 và Chương trình ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước giai đoạn 2011-2015_x000d_ 2. Cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam_x000d_ - Giai đoạn 2001-2010_x000d_ - Một số cơ chế cải cách và các sáng kiến thí điểm_x000d_ - Kế hoạch cải cách hành chính nhà nước giai đạon 2011-2020_x000d_ Chương 2: mối quan hệ giữa phát triển Chính phủ điện tử và cải cách hành chính ở Việt Nam_x000d_ 1. Một số ứng dụng bước đầu của Chính phủ điện tử trong cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam_x000d_ 2. Cải cách hành chính – yếu tố nền tảng để xây dựng Chính phủ điện tử tại Việt Nam trong thời gian tới:_x000d_ - Nhu cầu của nền hành chính từ hoạt động cải cách hành chính – cơ sở cho việc xây dựng Chính phủ điện tử_x000d_ - Tác động của cải cách hành chính đối với việc tổ chức hệ thống thông tin quản lý của Chính phủ_x000d_ - Cải cách hành chính, cải cách dịch vụ công với việc hình thành các dạng giao dịch Chính phủ điện tử ở Việt Nam_x000d_ 3. Chính phủ điện tử - công cụ thúc đẩy cải cách hành chính hiệu quả:_x000d_ - Chính phủ điện tử đối với việc tăng cường tính liên kết của bộ máy hành chính_x000d_ - Chính phủ điện tử với sự thay đổi phương thức tổ chức, quản lý con người và phạm vi hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước_x000d_ - Chính phủ điện tử với việc hình thành các vốn xã hội cho hoạt động cải cách hành chính_x000d_ 4. Cải cách hành chính và Chính phủ điện tử của các quốc gia phát triển – bài học kinh nghiệm cho Việt Nam_x000d_ Chương 3: những giải pháp triển khai Chính phủ điện tử ở Việt Nam trong điều kiện đẩy mạnh cải cách hành chính nhà nước_x000d_ 1. Các quan điểm xác lập hệ thống các giải pháp triển khai Chính phủ điện tử_x000d_ - Đảm bảo sự thống nhất của hệ thống hành chính_x000d_ - Ứng dụng hiệu quả các thành tựu CNTT_x000d_ - Đảm bảo tính đồng bộ giữa hai tiến trình: cải cách hành chính và xây dựng Chính phủ điện tử_x000d_ - Phát huy được những nền tảng đã có của Chính phủ điện tử được xây dựng trong các giai đoạn trước_x000d_ 2. Đề xuất về giải pháp triển khai Chính phủ điện tử_x000d_ - Về quy mô, mô hình tổ chức triển khai;_x000d_ - Về kết cấu, phương thức triển khai;_x000d_ - Về điều kiện, chế độ chính sách cho tổ chức triển khai, nguồn nhân lực và các yếu tố hạ tầng_x000d_ - Về pháp luật_x000d_ - Về sự lãnh đạo của Đảng và sự chỉ đạo của Nhà nước_x000d_ - Về các cơ chế phối hợp