Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Nhiệm vụ đang tiến hành

ĐTCN03/22

Đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học và bổ sung cơ sở dữ liệu về tài nguyên sinh vật các thuỷ vực nội địa tỉnh Phú Yên phục vụ phát triển tổng hợp và bền vững kinh tế - xã hội.

Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế

Sở Khoa học và Công nghệ

Tỉnh/ Thành phố

Tiến sĩ Hoàng Đình Trung

1. TS. Hoàng Đình Trung 2. TS. Nguyễn Duy Thuận 3. PGS.TS. Trần Quốc Dung 4. PGS.TS. Nguyễn Văn Thuận 5. TS. Hoàng Hữu Tình 6. ThS. Nguyễn Hữu Nhật 7. ThS. Ngô Bảo Châu 8. ThS. Hồ Xuân Anh Vũ 9. NCV. Huỳnh Vũ Ngọc Quý 10.ThS. Nguyễn Dũng

Khoa học tự nhiên

01/11/2022

01/11/2024

 

Nội dung 1: Kế thừa có chọn lọc những kết quả nghiên cứu (nếu có) từ trƣớc đến nay về Đa dạng sinh học các thủy vực nƣớc ngọt vùng nội địa tỉnh Phú Yên và đặc điểm điều kiện tự nhiên - kinh tế, xã hội vùng nghiên cứu

Nội dung 2: Nghiên cứu đa dạng sinh học và tài nguyên sinh vật trong các thủy vực nội địa của tỉnh Phú Yên.

Nội dung 3: Đánh giá tính Đa dạng sinh học, giá trị kinh tế, đặc hữu, quý hiếmtheo các nhóm tài nguyên và theo từng hệ sinh thái điển hình, tiêu biểu trên địa bàn toàn tỉnh; so sánh với các thủy vực miền Trung và toàn Quốc.

Nội dung 4: Đánh giá tình hình khai thác, sử dụng tài nguyên sinh vật nƣớc ngọt nội địa tỉnh Phú Yên và các giải pháp bảo tồn, phát triển bền vững.

Nội dung 5: Xây dựng bộ mẫu bảo tàng một số loài động vật thuỷ sinh điển hình, có giá trị khoa học, kinh tế và giá trị bảo tồn; tập trung ở nhóm động vật không xƣơng sống (thân mềm, giáp xác cỡ lớn) và nhóm cá xương
phục vụ nghiên cứu, học tập và tham quan du lịch

Nội dung 6. Cập nhật cơ sở dữ liệu các nhóm tài nguyên động thực vật thủy sinh vật nƣớc ngọt, bổ sung cơ sở dữ liệu vào hệ thống đa dạng sinh học của tỉnh, góp phần vào công tác quản lý, bảo tồn.

Nội dung 7. Đề xuất các giải pháp quản lý, khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng các hệ sinh thái nƣớc ngọt vùng nội địa tỉnh Phú Yên


 


 


 



 

 

 


 

 

08 Báo cáo chuyên đề theo từng nội dung nghiên cứu gồm:

1/. Báo cáo chuyên đề 1: Đặc điểm điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên.

2/. Báo cáo chuyên đề 2.1: Đa dạng về thành phần loài thực vật nổi (Phytoplankton) ở các thủy vực nước ngọt nội địa, tỉnh Phú Yên.

3/. Báo cáo chuyên đề 2.2: Đa dạng thành phần loài động vật nổi (Zooplankton) các thủy vực nước ngọt nội địa, tỉnh Phú Yên.

4/. Báo cáo chuyên đề 2.3: Đa dạng thành phần loài động vật đáy (Zoobenthos) ở các thủy vực nước ngọt nội địa, tỉnh Phú Yên.
5/. Báo cáo chuyên đề 2.4: Đa dạng thành phần loài Cá (Pisces) ở các thủy vực nước ngọt nội địa, tỉnh Phú Yên.
6/. Báo cáo chuyên đề 2.5: Đặc điểm phân bố các loài thủy sinh vật nước ngọt ở các thủy vực nước ngọt nội địa, tỉnh Phú Yên.
7/. Báo cáo chuyên đề 2.6: Báo cáo số liệu điều tra hiện trạng đa dạng sinh học thủy vực nước ngọt nội địa, tỉnh Phú Yên.
8/. Báo cáo chuyên đề 3: Đa dạng sinh học về các loài động thực vật thủy sinh nước ngọt có ích, quý hiếm, đặc hữu và có giá trị kinh tế, thực tiễn ở tỉnh Phú Yên.
- Bộ cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học các thủy vực nước ngọt nội địa tỉnh Phú Yên (đầy đủ danh lục thành phần loài các nhóm động thực vật thủy sinh, đặc điếm phân bố, giá trị kinh tế, giá trị bảo tồn).
-Tài liệu hướng dẫn sử dụng tra cứu CSDL đa dạng sinh học trên phần mềm quản lý.
- Báo cáo khoa học tổng kết đề tài (Báo cáo tổng hợp và báo cáo tóm tắt đề tài).
- 04 bài đăng ở Hội nghị toàn quốc (Hội nghị Khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật); hoặc tạp chí Chuyên ngành (Tạp chí KH&CN Trường ĐHKH; Tạp chí Khoa học Đại học Huế và các Tạp chí có uy tín của các Trường ĐH trên cả nước) và 01 bài quốc tế.
.- Đào tạo 01 thạc sĩ

1. Sở Tài nguyên và Môi trường (cơ quan đề xuất đặt hàng) sử dụng Bộ cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học các thủy vực nước ngọt nội địa tỉnh Phú Yên cập nhật vào phần mềm của Sở nhằm hoàn thiện dữ liệu đa dạng sinh học nước ngọt của tỉnh nhà. 2. Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn; Sở Khoa học và Công nghệ của tỉnh Phú Yên, các huyện có liên quan, các đơn vị thuộc Sở sử dụng kết quả của đề tài như là cơ sở khoa học cho việc quản lý tài nguyên sinh vật, bảo tồn và phát triển nguồn gen; khai thác họp lý, sử dụng có hiệu quả và phát triển bền vững nguồn lợi. 3. Các đơn vị địa phương, Cộng đồng ngư dân, các hợp tác xã, tập đoàn ngư nghiệp trên địa bàn huyện Sông Hĩnh sử dụng để nuôi thả cá nước ngọt trên các hồ chứa của địa phương.

thủy vực