
- Nghiên cứu quy trình tách chiết dầu sinh học giàu axit béo omega - 3 và omega - 6(EPA DHADPA) từ sinh khối vi tảo biển dị dưỡng
- Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp thúc đẩy triển khai chiến lược ứng dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình đến 2020
- Ảnh hưởng của việc bổ sung bột nghệ vào thức ăn lên năng suất chất lượng thân thịt của gà tre huyện Chợ Mới
- Quản lý nhà nước nhằm phát triển thị trường văn hóa trong bối cảnh hội nhập quốc tế
- Duy trì và phát triển vườn giống gốc một số cây trồng chủ lực phục vụ cho công tác nhân giống và chuyển giao vào thực tiễn sản xuất tại trạm ươm tạo công nghệ huyện Thạch Thành – tỉnh Thanh Hóa
- Phản ứng domino trong chuyển hóa các hợp chất thiên nhiên - cách tiếp cận mới đi đến các phân tử có hoạt tính sinh học
- Hợp đồng hành chính trong quản lý nhà nước
- Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm cát nhân tạo từ các mỏ đá lộ thiên làm nguyên vật liệu thay thế cát tự nhiên trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (28/ĐTKHVP-2019)
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy cắt băm cây khóm liên hợp với máy kéo phục vụ vùng trồng khóm Cầu Đúc tỉnh Hậu Giang
- Nghiên cứu phát triển hệ thống LIDAR hấp thụ vi sai ứng dụng quan trắc phân bố nồng độ ozone trong lớp khí quyển tầng thấp



- Nhiệm vụ đang tiến hành
ĐTKH.HG-06/2024
Đề tài: Nghiên cứu, bảo tồn phát triển nguồn gen Mướp đắng rừng (Momordica charantia L) tại Hà Giang
Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hà Giang
UBND Tỉnh Hà Giang
Tỉnh/ Thành phố
KS. Nguyễn Thị Huệ
Nguyễn Mạnh Hùng; Vũ Thị Huyền; Hoàng Thu Trang; Hoàng Thị Thuận; Hán Thị Hồng Ngân; Nguyễn Hồng Phong; Hà Văn Hùng; Đỗ Thế Việt; Nguyễn Thị Ngọc Trâm; Nông Trung Kiên; Ly Chỉn Xuân.
Khoa học nông nghiệp
23/02/2024
23/06/2027
Điều tra đánh giá hiện trạng sản xuất, phân bố, đặc điểm nông sinh học các dòng Mướp đắng rừng tại Hà Giang; Xây dựng vườn bảo tồn các dòng Mướp đắng rừng tại Hà Giang; Xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất giống, trồng và chăm sóc Mướp đắng rừng tại Hà Giang; Xây dựng mô hình mở rộng quy mô 01ha, hiệu quả kinh tế tăng 15% so với sản xuất đại trà; Đào tạo tập huấn quy mô 03 lớp tập huấn/100 lượt người tham gia áp dụng kỹ thuật vào sản xuất tại gia đình.
01 Quy trình sản xuất giống Mướp đắng rừng Hà Giang; 01 Quy trình trồng và chăm sóc Mướp đắng rừng tại Hà Giang; 01 Báo cáo tổng hợp kết quả điều tra thực trạng sản xuất, phân bố các dòng Mướp đắng rừng tại Hà Giang; 01 Báo cáo kết quả mô tả đặc điểm nông sinh học các dòng Mướp đắng rừng tại Hà Giang; 01 Báo cáo kết quả xây dựng vườn bảo tồn các dòng Mướp đắng rừng tại Hà Giang; 01 Báo cáo kết quả xây dựng mô hình mở rộng; 2.000 Mẫu hạt đảm bảo tiêu chuẩn các dòng Mướp đắng rừng Hà Giang; 01 Giống Mướp đắng rừng Hà Giang được công bố lưu hành đặc cách; 01 Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện đề tài; 01 Vườn bảo tồn các dòng Mướp đắng rừng tại Hà Giang, quy mô 800.m2/02 dòng đã được lựa chọn; 01 ha Mô hình mở rộng trồng Mướp đắng rừng...
Nghiên cứu nguồn gen Mướp đắng rừng; Nghiên cứu nguồn gen Momordica charantia L; bảo tồn Mướp đắng rừng; bảo tồn nguồn gen Momordica charantia L; phát triển Mướp đắng rừng; phát triển gen Momordica charantia L; gen Mướp đắng rừng; gen Momordica charantia L; Mướp đắng rừng Hà Giang.