
- Thiết kế và chế tạo hệ thống thu hồi bụi bông tại phân xưởng dệt kiếm picanol
- Nghiên cứu ảnh hưởng của các hạt nano tới tính chất bảo vệ chống ăn mòn và cơ tĩnh của lớp phủ epoxy
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị nâng cao nồng độ quặng Apatit từ 35% lên 45% với năng suất 500m3/h
- Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm cá Chẽm (Lates calcarifer) thích ứng với điều kiện khí hậu tỉnh Quảng Bình.
- Nghiên cứu đánh giá tài nguyên đá bán quý (Ngọc bích) ở phía tây huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình để khai thác chế tác các sản phẩm phục vụ phát triển Du lịch
- Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp sắp xếp bố trí cán bộ công chức cơ sở trên địa bàn tỉnh Bến Tre
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống hỗ trợ quản lý kết quả quá trình học tập rèn luyện học sinh tại tỉnh Quảng Bình
- Xác định tỷ lệ ô nhiễm EColi staphylococus aureus tổng số VSV hiếu khí trong bánh mì thịt trên địa bàn thành phố Vĩnh Long
- Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống và trồng một số loài lan có giá trị theo hướng hàng hóa tại tỉnh Lai Châu
- Nghiên cứu chuyển pha từ và hiệu ứng từ nhiệt lớn của một số hợp kim Heusler và nguội nhanh



- Nhiệm vụ đang tiến hành
Đề tài: Nghiên cứu mô hình kinh doanh du lịch di sản văn hóa gắn với phát triển sinh kế cho người dânđịa phương, góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá - lịch sử trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh
Trường Cao đẳng Nguyễn Du
UBND Tỉnh Hà Tĩnh
Tỉnh/ Thành phố
Đặng Thị Thúy Hằng
Võ Quang Trọng; Lưu Ngọc Thành; Nguyễn Tùng Lĩnh, Phan Thị Thu Hiền; Lê Thị Hoài Thơ; Đặng Thúy Tiểu trà; Trần Thị Lan Hương; Trần Văn Hoàng
Khoa học xã hội
Tháng 12/2024
Tháng 12/2026
Nội dung 1: Nghiên cứu, phân loại,đánh giá tổng quan tiềm năng kinh doanhdu lịch DSVH trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh; Nội dung 2: Khảo sát, điều tra, phân tích thực trạng du lịch DSVH Hà Tĩnh qua một số điểm du lịch DSVH tiêu biểu ( khu lưu niệm Nguyễn Du; ngã ba Đồng Lộc; chùa Hương Tích; đền Chợ Củi, …); Nội dung 3: Đánh giá, nhận diện thực trạng các dạng (mô hình) kinh doanh du lịch DSVH ở Hà Tĩnh hiện nay; Nội dung 4: Phân tích làm rõ vai trò, mối quan hệ của du lịch DSVH trong tổng quan du lịch Hà Tĩnh; Nội dung 5: Xây dựng 3 đến 5 mô hình kinh doanh du lịch DSVH trên địa bàn Hà Tĩnh ( mô hình kinh doanh du lịch DSVH vật thể, phi vật thể, tư liệu, khu/điểm/làng di sản); Nội dung 6: Ứng dụng mô hình kinh doanh du lịch DSVH tại xã Cẩm Nhượng- Cẩm Xuyên- Hà Tĩnh: kinh doanh du lịch trải nghiệm các nghề truyền thống giới thiệu và bán sản phẩm như: nghề làm nước mắm, ruốc, dệt thảm cói; nghề nướng cá; các nghề đánh bắt (câu mực, kéo lưới…); các trò chơi dân gian, diễn xướng nghệ thuật dân gian ( đi cà kheo, biểu diễn dân ca Ví, Giặm, đọc tấu, hò, vè…) Nội dung 7: Đề xuất giải pháp và kiến nghị triển khai mô hình kinh doanh du lịch DSVH nhằm nâng cao thu nhập cho người dân địa phương,góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá, lịch sử trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh; Nội dung 8: Biên tập, xuất bản 02 sách chuyên khảo, xây dựng video, giới thiệu quảng bá, PR về du lịch DSVH ở Hà Tĩnh. |
- 06 chuyên đề khoa học được duyệt
- Báo cáo thực hiện mô hình kinh doanh du lịch
- 01 báo cáo tổng hợp; 01 báo cáo tóm tắt
- Kỷ yếu khoa học
- Ảnh, video tư liệu
- 02 tập sách chuyên khảo
1;2;3