
- Nghiên cứu chọn giống và nhân giống vô tính cây Hồi (Illicium verum Hookf) có năng suất chất lượng cao và có khả năng chống chịu sâu bệnh
- Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức hỗ trợ và chuyển giao công nghệ phục vụ cho Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh
- Ứng dungj công nghệ thông tin trực tuyến GIS/GPS/GSM trong quản lý hoạt động các tuyến xe buýt nội tỉnh
- Ứng dụng công nghệ trồng nấm trong nhà để sản xuất nấm rơm sạch nâng cao thu nhập nông hộ tại quận Ô Môn
- Nghiên cứu xây dựng và triển khai hệ thống hỗ trỡ đào tạo kĩ năng thực hành qua mạng hỗ trỡ đào tạo trong lĩnh vực viễn thông
- Xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ laser sản phẳng đồng ruộng tại Hải Phòng
- Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành vận tải đường bộ tỉnh Thái Nguyên
- Ứng dụng khoa học công nghệ xây dựng mô hình nuôi thương phẩm cá Chiên trong lồng trên sông/hồ tại huyện Bảo Lâm tỉnh Cao Bằng
- Ứng dụng tiến bộ KHCN xây dựng mô hình nhân giống và trồng cây bưởi bản địa Cát Ngạn tại huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An
- Ảnh hưởng của điều kiện xử lý tiền giết mổ và cách thức chế biến đến chất lượng fillet cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) và sản phẩm cá Tra xông khói



- Nhiệm vụ đang tiến hành
Điều tra, sưu tập và bảo tồn một số loài chi Trắc (Dalbergia spp.) ở khu vực phía Nam
Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Nam B
UBND TP. Hồ Chí Minh
Tỉnh/ Thành phố
ThS.Đặng Phước Đại
TS. Nguyễn Thị Hải Hồng; TS. Kiều Tuấn Đạt; TS. Phùng Văn Khang; TS. Hoàng Văn Thơi; TS. Lê Sơn; ThS. Ngô Văn Ngọc; ThS. Trần Khánh Hiệu; PGS. TS Phí Hồng Hải; TS. Trần Hữu Biển
Giống cây rừng
12/2024
12/2027
Điều tra bổ sung phân bố và đánh giá đặc điểm sinh thái và sinh học của hai loài Cẩm lai (Dalbergia oliveri) và Trắc (Dalbergia cochinchinensis) ở khu vực phía Nam. Từ đó sưu tập và bảo tồn nguồn gen hai loài Cẩm lai và Trắc ở khu vực phía Nam. Đánh giá đa dạng di truyền nguồn gen. Nghiên cứu hoàn thiện kỹ thuật nhân giống hữu tính Cẩm lai và Trắc. Xây dựng 04 ha mô hình bảo tồn chuyển chổ kết hợp khảo nghiệm xuất xứ/hậu thế. Xây dựng hồ sơ dữ liệu nguồn gen và hướng dẫn kỹ thuật lâm sinh trồng rừng Cẩm lai và Trắc.
Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến sau khi nghiên cứu kết thúc bao gồm: 200 nguồn gen là cây đại diện cho 2 loài (cây mẹ) (Số lượng: 100 cây/loài (chọn ở 10 điểm cho 3 vùng sinh thái/loài); Bản đồ phân bố của hai loài Cẩm lai và Trắc ở khu vực phía Nam; Báo cáo kết quả đánh giá đặc điểm sinh thái, sinh học và đa dạng di truyền Cẩm lai và Trắc; Báo cáo hoàn thiện kỹ thuật nhân giống hữu tính Cẩm lai và Trắc ở khu vực phía Nam; Báo cáo kết quả xây dựng mô hình, đánh giá tỷ lệ sống và sinh trưởng của Cẩm lai và Trắc; 04 ha mô hình bảo tồn chuyển chổ kết hợp khảo nghiệm xuất xứ/hậu thế (2,0 ha/loài); Bộ hồ sơ dữ liệu về nguồn gen sưu tập; Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật nhân giống và gây trồng Cẩm lai và Trắc ở khu vực phía Nam; Báo cáo tổng kết đề tài; Bài báo trong nước (Số lượng: 01 bài); Bài báo quốc tế (Số lượng: 01 bài); Đào tạo Thạc sĩ (Số lượng: 01).
Trắc; Cẩm lai; Bảo tồn; Dalbergia cochinchinensis; Dalbergia oliveri