
- Mô hình nuôi gà có sử dụng chế phẩm đệm lót sinh học Balasa N01 tại huyện Phước Long
- Ứng dụng các giải pháp công nghệ xây dựng mô hình lớp học thông minh tại trường THPT Nguyễn Đức Thuận huyện Vụ Bản
- Nghiên cứu chế tạo cảm biến hóa học dựa trên vật liệu lai cấu trúc nano giữa polymer dẫn và ô xít bán dẫn sử dụng phương pháp phun tĩnh điện và phương pháp điện hóa
- Xây dựng quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thẻ Tơ Hồng Đô cho sản phẩm tơ truyền thống tại xã Thiệu Đô huyện Thiệu Hóa
- Nghiên cứu đề xuất điều kiện năng lực của tổ chức và cá nhân tư vấn lập quy hoạch tài nguyên nước
- Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc sử dụng và phát triển cây Sâm mắt ngỗng (Hibiscus sp.) và cây Sáo mỏ (Premna sp.) trên địa bàn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội.
- Nghiên cứu xây dựng mô hình trong canh tác cây măng tây xanh ứng dụng công nghệ tưới nhỏ giọt ở vùng đất ven biển Gò Công Đông Tiền Giang
- Đổi mới hoạt động của các Trung tâm dịch vụ việc làm đến năm 2030
- Phân lập tuyển chọn vi khuẩn phân huỷ chất phụ gia Sodium Tripolyphosphate (STPP) và nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh xử lý STPP trong nước thải từ công ty chế biến thuỷ sản tỉnh Sóc Trăng
- Nghiên cứu xây dựng các chủ đề và tổ chức hoạt động dạy học dự án môn toán 11 theo định hướng phát triển năng lực của học sinh



- Nhiệm vụ đang tiến hành
QGT16.DASXTN.03/2025
Khai thác và phát triển nguồn gen gà của đồng bào Mông huyện Đồng Hỷ và huyện Võ Nhai
Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên
UBND Tỉnh Thái Nguyên
Tỉnh/ Thành phố
Lê Minh
PGS. TS. Lê Minh; TS. Dương Thị Hồng Duyên; TS. Cù Thị Thúy Nga; TS. Đỗ Thị Lan Phương; TS. Nguyễn Đức Tuân; TS. Nguyễn Thu Trang; TS. Đỗ Quốc Tuấn; PGS. TS. Đặng Xuân Bình; TS. Trần Nhật Thắng; ThS. Lê Minh Toàn; KS. Nguyễn Thị Thạo; Các kỹ thuật viên, Nhân viên hỗ trợ
Chăn nuôi
01/01/2025
31/12/2026
- Nội dung 1: Tuyển chọn xây dựng đàn hạt nhân thế hệ 2, đàn sinh sản gà của đồng bào Mông.
- Nội dung 2: Nghiên cứu xây dựng quy trình tuyển chọn đàn hạt nhân gà của đồng bào Mông, kỹ thuật chăn nuôi gà của đồng bào Mông nuôi thương phẩm.
- Nội dung 3: Xây dựng mô hình nuôi thương phẩm gà của đồng bào Mông đảm bảo an toàn sinh học.
- Nội dung 4: Nghiên cứu quy trình công nghệ tạo ra sản phẩm có giá trị kinh tế từ nguồn gen gà của đồng bào Mông và xây dựng tiêu chuẩn cho sản phẩm.
- Nội dung 5: Đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với sản phẩm được tạo ra từ gà của đồng bào Mông.
- Quy trình tuyển chọn gà của đồng bào Mông đàn hạt nhân (Kèm theo Báo cáo tuyển chọn xây dựng đàn hạt nhân thế hệ 2, đàn sinh sản gà của đồng bào Mông): Quy mô đàn hạt nhân là 100 mái, 15 trống. Quy mô đàn sinh sản là 200 mái, 30 trống.
- Quy trình chăn nuôi gà của đồng bào Mông nuôi thương phẩm (Kèm theo Báo cáo nghiên cứu xây dựng quy trình tuyển chọn đàn hạt nhân gà của đồng bào Mông, kỹ thuật chăn nuôi gà của đồng bào Mông nuôi thương phẩm).
- Tiêu chuẩn cơ sở đàn thương phẩm gà của đồng bào Mông an toàn sinh học (Kèm theo Báo cáo xây dựng mô hình nuôi thương phẩm gà của đồng bào Mông đảm bảo an toàn sinh học): Quy mô 5 mô hình (>150 con/mô hình).
- Quy trình công nghệ tạo ra sản phẩm thịt gà của đồng bào Mông tần thuốc bắc (dạng tươi) (Kèm theo Báo cáo nghiên cứu quy trình công nghệ tạo ra sản phẩm có giá trị kinh tế từ nguồn gen gà của đồng bào Mông và xây dựng tiêu chuẩn cho sản phẩm); Sản phẩm thịt gà tần thuốc bắc (dạng tươi).
- Tiêu chuẩn cơ sở cho sản phẩm gà tần thuốc bắc (dạng tươi).
- Báo cáo kết quả đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với sản phẩm được tạo ra từ gà của đồng bào Mông.
- Báo cáo tổng kết dự án
- 01 Bài báo khoa học đăng trên tạp chí chuyên ngành trong nước.
- Đăng ký bảo hộ quyền về Sở hữu trí tuệ: Nhãn hiệu thông thường thịt gà tần thuốc bắc (dạng tươi) được Cục sở hữu trí tuệ chấp nhận đơn hợp lệ.
phát triển nguồn gen; gà của đồng bào Mông