liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Nhiệm vụ đang tiến hành

Khảo nghiệm một số giống sắn mới kháng bệnh khảm lá có năng suất và hàm lượng tinh bột cao tại tỉnh Đắk Lắk

Trường Đại học Tây Nguyên

Bộ Giáo dục và Đào tạo

Tỉnh/ Thành phố

PGS. TS. Nguyễn Văn Minh

PGS.TS Nguyễn Văn Minh; GVC.ThS. Trần Thị Phượng; CVC.ThS. Phạm Thị Nhạn; CVC.TS. Nguyễn An Ninh; GVC.TS. Đỗ Thị Nga; GV.TS. Nguyễn Ngọc Hữu; GV.ThS. Nguyễn Tuân; GV. ThS. Trần Thị Biên Thùy; CV.KS. Lê Thụy Vân Nhi; NCV. ThS. Nguyễn Hữu Khải; CV. ThS. Lê Đại Thắng; NCV. ThS. Nguyễn Hùng

Khoa học nông nghiệp

01/01/2023

01/12/2025

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính:
- Xây dựng được 2 nhà màng và hoàn thiện 01 quy trình nhân nhanh giống sắn trong nhà màng tunnel.
- Khảo nghiệm một số giống sắn mới kháng bệnh khảm lá, năng suất từ 30-35 tấn/ha, hàm lượng tinh bột > 26% phù hợp với điều kiện sản xuất tại Đắk Lắk.
- Hoàn thiện 02 quy trình thâm canh cho 02 giống sắn kháng bệnh khảm lá mới được tuyển chọn.
- Xây dựng 02 mô hình cho giống sắn kháng bệnh khảm lá mới được tuyển chọn.
- Tập huấn chuyển giao kỹ thuật và hội thảo đầu bờ về quy trình kỹ thuật nhân nhanh và thâm canh giống sắn kháng khảm.        
 
- 02 giống sắn kháng bệnh khảm lá, năng suất củ tươi > 35 tấn/ha, hàm lượng tinh bột >26%.
- 20.000-30.000 hom giống sắn
- 02 ha/mô hình/2 giống điểm tại Eakar = 4 ha
- 01 Quy trình nhân nhanh giống sắn kháng bệnh khảm lá trong nhà màng Tunnel
- 02 Quy trình thâm canh giống sắn kháng bệnh khảm lá (2 giống)
- 01 báo cáo mô hình (02 giống)
- 02 Bài báo khoa học (đăng ở tạp chí có chỉ số trong nước)
- 01 Thạc sĩ KHCT (tốt nghiệp)
- Sản phẩm của đề tài sẽ ứng dụng trực tiếp tại các vùng sản xuất sắn của tỉnh Đắk Lắk. Ngoài ra còn được ứng dụng ở các vùng phụ cận ở các tỉnh Tây Nguyên. - Ngoài ra, kết quả đề tài cũng có thể ứng dụng ở các tỉnh khác vùng Duyên Hải Miền Trung, vùng Đông Nam Bộ dưới sự hỗ trợ và kết nối của đơn vị chủ trì đề tài hoặc phối hợp, Trung tâm Khuyến nông quốc gia. - Khi kết quả nghiên cứu được tài liệu hóa, phạm vi ứng dụng có thể được mở rộng hơn không chỉ ở tỉnh Đắk Lắk mà còn ở các tỉnh Tây Nguyên hoặc Duyên hải Nam Trung Bộ.

Một số giống sắn mới kháng bệnh khảm lá