- Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật sử dụng chế phẩm MF1 xây dựng mô hình trồng rừng gỗ lớn Thông Caribê (Pinus caribaea Morelet) tại huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang
- Nghiên cứu mô hình hóa lượng tử và mô phỏng động lực học phân tử các cấu trúc và đặc tính vật liệu mới lạ hướng tới ứng dụng trong nano-năng lượng nano- quang/spin điện tử
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống quan trắc chuyển dịch công trình theo thời gian thực trên địa bàn thành phố Hà Nội
- Đăng ký bảo hộ và quản lý nhãn hiệu tập thể Hoa đào Phù Trì của xã Kim Hoa huyện Mê Linh thành phố Hà Nội
- Điều tra đánh giá hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng trong đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Nam Định (vùng gần làng nghề cơ sở y tế và khu công nghiệp) đề xuất một số biện pháp cải tạo và sử dụng hợp lý đất bị ô nhiễm
- Công tác quản lý nhà nước về gia đình hiện nay
- Nghiên cứu dịch tễ học và biến đổi di truyền phân tử của sắn lá gan lớn Fasciola spp dạng lai (hybrid) kí sinh gây bệnh trên người và động vật tại Việt Nam
- 2023Xây dựng hệ thống xử lý thông tin tích hợp trên nền tảng vạn vật kết nối IoT (Internet of Things) để giám sát chất lượng nước nuôi trồng thủy sản nhằm nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm thủy sản tại tỉnh Tuyên Quang;
- Nghiên cứu điều chế và sử dụng chất lỏng ion khung imidazolium làm dung môi xanh trong phản ứng acil hóa Fridel-Crafts để tổng hợp một số hợp chất có hoạt tính
- Thực trạng và giải pháp nâng cao ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ cho thanh thiếu niên trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
- Nhiệm vụ đang tiến hành
21/ĐT-KHCN-2022
Nghiên cứu bảo tồn khai thác và phát triển nguồn gen cây dược liệu Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) tại Ninh Bình
Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ
UBND Tỉnh Ninh Bình
Tỉnh/ Thành phố
KS. Lê Đoàn Duy
ThS. Ngô Đức Nhạc; CN. Phan Thị Phương Mai; ThS. Nguyễn Công Phương; ThS. Nguyễn Hữu Thu; ThS. Đặng Thị Tuyết; ThS. Đặng Văn Man; ThS. Nguyễn Duy Biên; ThS. Hoàng Xuân Diệu; ThS. Nguyễn Thị Mai Phương.
Công nghệ gen; nhân dòng vật nuôi;
01/09/2022
01/04/2027
- Tuyển chọn được 01 nguồn gen (mẫu giống) cây dược liệu Hoàng đằng có hàm lượng hoạt chất Palmatin cao và khả năng sinh trưởng phát triển tốt.
- 01 vườn giống gốc quy mô 1.000m2 và mô hình nhân giống cây dược liệu Hoàng đằng quy mô 300m2.
- 02 mô hình trồng cây dược liệu Hoàng đằng thương phẩm tại Ninh Bình với quy mô 1,2ha/mô hình.
- Quy trình kỹ thuật nhân giống cây dược liệu Hoàng đằng đạt tỷ lệ xuất vườn trên 80% được áp dụng rộng rãi.
- Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch, sơ chế cây dược liệu Hoàng đằng tại Ninh Bình.
Nghiên cứu; Khai thác; Phát triển; Cây dược liệu