
- Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật quản lý sâu bệnh chính hại cây bưởi Diễn theo hướng hữu cơ tại thị xã Đông Triều
- Sản xuất thử nghiệm giống lạc LDH09 tại vùng ven biển Nam Trung bộ
- Xây dựng quy định hướng dẫn kỹ thuật trong việc quản lý chất thải phóng xạ có hoạt độ thấp từ hoạt động khai thác và chế biến quặng Titan sa khoáng tại Việt Nam
- Ứng dụng công nghệ điêu khắc đúcin nung để sản xuất hàng mỹ nghệ tinh xảo mang bản sắc văn hóa xứ Thanh
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp trong các khu cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đến năm 2030
- Xây dựng nhãn hiệu tập thể Lạc đỏ Si Ma Cai cho sản phẩm lạc đỏ của huyện Si Ma Cai
- Ứng dụng công nghệ viễn thám và hệ thống thông tin địa lý nghiên cứu thành lập bản đồ trường nhiệt phục vụ công tác cảnh báo và đề xuất các giải pháp phòng cháy rừng tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011-2020
- Xây dựng qui trình xác định tỉ số đồng vị 18O và 2H trên hệ phổ kế lazer và ứng dụng để đánh giá mối quan hệ giữa tầng nước mặt và nước ngầm khu vực phía nam Hà Nội
- Xây dựng mô hình phục hồi rừng nghèo bằng cây bản địa có giá trị tại huyện Bắc Bình và huyện Hàm Thuận Nam
- Nghiên cứu biên soạn tài liệu tư vấn khởi nghiệp và xây dựng một số mô hình khởi nghiệp cho thanh niên tỉnh Hòa Bình hiện nay



- Nhiệm vụ đang tiến hành
TB-CT/NN01/22-24
Nghiên cứu bảo tồn và khai thác nguồn gen mít Dai vàng (Artocarpus heterophyllus Lam) phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây trồng tỉnh Thái Bình
Trung tâm Tài nguyên Thực vật
UBND Tỉnh Thái Bình
Tỉnh/ Thành phố
Đặng Thị Trang
ThS. Nguyễn Thị Xuyến, TS. Hoàng Thị Lan Hương, TS. Lê Thị Thu Trang, ThS. Trần Quang Hải, ThS. Đỗ Thị Lan, ThS. Đoàn Minh Diệp, ThS. Nguyễn Thị Tuyết, Đỗ Thị Phượng, ThS. Nguyễn Thị Thanh, Hoàng Thị Thu Hằng, Hoàng Văn Chung, Phạm Quang Hoạt
Trồng trọt
01/01/2022
01/12/2024
Nội dung 2: Nghiên cứu xây dựng bộ dữ liệu đặc điểm nông sinh học và đa dạng di truyền nguồn gen mít Dai vàng:
Công việc 1: Điều tra, đánh giá bổ sung đặc điểm nông sinh học nguồn gen mít Dai vàng:
Hoạt động 1: Điều tra, đánh giá hiện trạng nguồn gen mít Dai vàng tỉnh Thái Bình;
Hoạt động 2: Mô tả, đánh giá đặc điểm nông sinh học của nguồn gen mít Dai vàng.
Công việc 2: Đánh giá đa dạng di truyền nguồn gen mít Dai vàng bằng kỹ thuật sinh học phân tử;
Hoạt động 1: Tách chiết ADN tổng số các mẫu giống mít nghiên cứu (10 mẫu giống);
Hoạt động 2: Tiến hành PCR để nhận dạng ADN của các mẫu giống mít và phân tích đa dạng di truyền của nguồn gen mít Dai vàng.
Nội dung 3: Nghiên cứu tuyển chọn cây đầu dòng và xây dựng vườn giống gốc nguồn gen mít Dai vàng:
Công việc 1: Đánh giá chất lượng quả nguồn gen mít Dai vàng làm cơ sở để bình tuyển cây đầu dòng;
Công việc 2: Đánh giá, tuyển chọn cây mít Dai vàng đầu dòng làm cơ sở cho việc bình tuyển;
Công việc 3: Nghiên cứu xây dựng vườn giống gốc nguồn gen mít Dai vàng;
Hoạt động 1: Xây dựng vườn giống gốc;
Hoạt động 2: Duy trì vườn giống gốc 1 năm;
Hoạt động 3: Duy trì vườn giống gốc 2 năm.
Công việc 4: Bảo tồn tại chỗ cây đầu dòng:
Hoạt động 1: Duy trì cây đầu dòng năm 1;
Hoạt động 2: Duy trì cây đầu dòng năm 2;
Hoạt động 3:Duy trì cây đầu dòng năm 3;
Nội dung 4: Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống và vườn ươm nhân giống nguồn gen mít Dai vàng:
Công việc 1: Nghiên cứu xác định phương pháp ghép và thời vụ ghép phù hợp cho nguồn gen mít Dai vàng;
Công việc 2: Nghiên cứu xác định loại gốc ghép phù hợp cho mít Dai vàng;
Công việc 3: Nghiên cứu xác định một số loại phân bón qua lá phù hợp để kích thích sinh trưởng, phát triển của cây con tại vườn ươm;
Công việc 4: Xây dựng vườn ươm nhân giống nguồn gen mít Dai vàng (quy mô 500 m2, 5.000 cây đạt tiêu chuẩn);
Công việc 5: Xây dựng quy trình nhân giống nguồn gen mít Dai vàng.
Nội dung 5: Nghiên cứu xây dựng quy trình canh tác nguồn gen mít Dai vàng:
Công việc 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón cho cây mít Dai vàng;
Công việc 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng và thời điểm bón Kali đến năng suất, chất lượng quả mít;
Công việc 3: Nghiên cứu, xác định thành phần sâu bệnh hại và biện pháp phòng trừ cho cây;
Công việc 4: Xây dựng quy trình canh tác nguồn gen mít Dai vàng.
Nội dung 6: Xây dựng mô hình trồng mới nguồn gen mít Dai vàng tại tỉnh Thái Bình:
Công việc 1: Tập huấn nông dân về kỹ thuật nhân giống, trồng, quản lý chăm sóc và khai thác vườn cây giống gốc nguồn gen mít Dai vàng;
Công việc 2: Hội thảo về bảo tồn và khai thác nguồn gen mít Dai vàng phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây trồng tỉnh Thái Bình;
Công việc 3: Xây dựng mô hình trồng mới nguồn gen mít Dai vàng (6 ha).
Nội dung 7: Báo cáo, tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện.
+ Cây mít Dai vàng đầu dòng;
+ Vường gốc giống;
+ Vườn ươm cây giống;
+ Mô hình trồng mới;
+ Tập huấn kỹ thuật canh tác;
+ Hội thảo “Bảo tồn và khai thác nguồn gen mít Dai vàng phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại tỉnh Thái Bình”.
- Dạng II:
+ 02 Bộ dữ liệu về đặc điểm di truyền, đặc tính nông sinh học của các nguồn gen mít Dai vàng;
+ Quy trình nhân giống các nguồn gen mít Dai vàng;
+ Quy trình canh tác nguồn gen mít Dai vàng;
+ 01 Báo cáo kết quả thực hiện các nội dung nghiên cứu.
- Dạng III: 01 Bài báo khoa học
mít Dai vàng