- Môi trường và đa dạng sinh học trong các hang động ngầm và hồ nước mặn khu vực Hạ Long - Cát Bà
- 2022Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất Hồng ngâm Xuân Vân hiệu quả và bền vững tạo sản phẩm OCOP cho huyện Yên Sơn
- Sản xuất giống chanh dây ghép có năng suất cao phẩm chất tốt phù hợp với điều kiện Lâm Đồng
- Đánh giá sự biến động môi trường địa chất khoáng sản tỉnh Kon Tum (có sự điều chỉnh lại)
- Nghiên cứu đánh giá diễn biến môi trường khu vực nuôi tôm thẻ chân trắng và đề xuất mô hình chuyển đổi canh tác hợp lí khắc phục hậu quả trên địa bàn huyện Bình Đại tỉnh Bến Tre
- Nghiên cứu chế tạo bộ đèn hiệu biển cảnh báo bức xạ không dây tại các phòng chụp Xquang của các bệnh viện phòng khám bệnh
- Đánh giá tác động lan tỏa của đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành công nghiệp chế biến chế tạo của Việt Nam
- Đánh giá mức độ rủi ro ô nhiễm môi trường vùng nuôi trồng thủy sản tập trung trên biển và đề xuất giải pháp quản lý kỹ thuật nhằm giảm thiểu rủi ro ô nhiễm
- Ứng dụng công nghệ GIS online xây dựng hệ thống tin cơ bản tích hợp trên Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Kạn
- Nghiên cứu xây dựng luận cứ phục vụ lập quy hoạch tại các baxio đổ bùn cát do nạo vét trên địa bàn Hải Phòng
- Nhiệm vụ đang tiến hành
01C-05/01-2020-3
Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật canh tác nâng cao chất lượng quả cam canh trên địa bàn Hà Nội
Trung tâm Tài nguyên Thực vật
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tỉnh/ Thành phố
Ths Đỗ Thị Lan
TS Nguyễn Đức Chinh ThS. Vũ Văn Tùng PGS, TS. Lê Khả Tường ThS. Nguyễn Thị Xuyến ThS. Nguyễn Nam Dương TS. Hoàng lan Hương ThS. Trần Quang Hải
Khoa học nông nghiệp
01/10/2020
01/12/2022
Nội dung 2: Điều tra, đánh giá hiện trạng sản xuất và nguyên nhân gây suy giảm chất lượng cam canh (rụng quả, khô múi)
Nội dung 3: Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật canh tác tổng hợp cây cam Canh nhằm hạn chế khô múi, rụng quả và nâng cao chất lượng cam Canh
3.1. Nghiên cứu đánh giá các loại phân hữu cơ nhằm nâng cao chất lượng cam Canh.
3.2. Nghiên cứu xác định liều lượng phân bón tổng hợp thích hợp cho cam Canh.
3.3. Nghiên cứu xác định liều lượng phân vi lượng Bo thích hợp cho cam Canh.
3.4. Nghiên cứu sử dụng một số loại phân bón lá để cải tiến năng suất, chất lượng cam Canh
3.5. Nghiên cứu xác định liều lượng bón phân vi lượng Tricho Humic thích hợp cho cam Canh
3.6. Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật khoanh vỏ cây cam Canh
3.7. Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật cắt tỉa, tạo tán cây cam Canh
3.8. Nghiên cứu quản lý ẩm độ đất vùng rễ cây cam Canh
3.9. Nghiên cứu sử dụng một số loại thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ một số bệnh hại trên cam Canh:
3.9.1. Nghiên cứu sử dụng một số loại thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ đối với bệnh rụng quả, thối quả do nấm Colletotrichum gloeosporioides và Phytophthora spp. trên cam Canh
3.9.2. Nghiên cứu sử dụng một số loại thuốc bảo vệ thực vật để xử lý gốc khi đảo rễ nhằm hạn chế bệnh hại rễ cây cam Canh.
3.10. Xây dựng tài liệu quy trình kỹ thuật canh tác tổng hợp cam Canh
Nội dung 4: Xây dựng mô hình trồng mới cam Canh đảm bảo sạch bệnh, sinh trưởng phát triển tốt, quy mô 1ha
4.1. Xây dựng mô hình trồng mới cam Canh: quy mô 0,5 ha tại Hoài Đức
4.2. Xây dựng mô hình trồng mới cam Canh: quy mô 0,5 ha tại Thanh Oai
Nội dung 5 : Xây dựng 02 mô hình áp dụng quy trình kỹ thuật canh tác tổng hợp trên cây cam Canh: Quy mô 01 ha/mô hình.
5.1. Xây dựng mô hình áp dụng quy trình kỹ thuật canh tác tổng hợp trên cây cam Canh quy mô 1ha tại Thanh Oai
5.2. Xây dựng mô hình áp dụng quy trình kỹ thuật canh tác tổng hợp trên cây cam Canh quy mô 1ha tại Hoài Đức
01C-05/01-2020-3