- Nghiên cứu tác động của du lịch tới sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình
- Nghiên cứu giải pháp quản lý sâu ăn lá (Antheraea frithi) gây hại cây dầu rái và sao đen tại thành phố Hồ Chí Minh
- Xây dựng mô hình trồng hoa Cát tường trong nhà kính trên địa bàn huyện Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng
- Tính toán cấu trúc siêu tinh tế cho nguyên tố siêu nặng Z=114 115 và phát triển phương pháp phi nhiễu loạn cho hệ nguyên tử trong từ trường
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống tích hợp giữa máy quét 3D với máy tạo mẫu nhanh
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị thu hoạch và thiết bị sấy cây lác ở tỉnh Vĩnh Long
- Ứng dụng giải pháp kỹ thuật tổng hợp phòng trừ sâu bệnh hại chính trên cây Thanh long tại thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương
- Công tác dân vận của Lực lượng vũ trang trên địa bàn tỉnh Đồng Nai – thực trạng và giải pháp
- Ứng dụng phương pháp phân tích di truyền trước chuyển phôi không xâm lấn (NiGPT – A) trong sàng lọc bất thường vật liệu di truyền của các phôi tại Nghệ An
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng cập nhật kiến thức cho các chức danh cán bộ chủ chốt cấp xã thuộc tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2023-2026 định hướng đến năm 2030
- Nhiệm vụ đang tiến hành
Nghiên cứu chiết xuất, bào chế tạo sản phẩm hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày do nhiễm vi khuẩn Hp (Helicobacter pylori) từ nguồn nguyên liệu lá Bơ, nâng cao giá trị chuỗi sản phẩm đầu ra cho phát triển cây Bơ tại tỉnh Đắk Lắk
Viện Công nghệ sinh học
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Tỉnh/ Thành phố
TS. Nguyễn Việt Linh
1. TS. Nguyễn Việt Kinh; 2. PGS.TS. Lê Thị Nhi Công; 3. PGS.TS. Lê Tiến Dũng; 4. TS. Lê Quỳnh Mai; 5. TS. Đào Thị Ngọc Ánh; 6. TS. Nguyễn Thị Hồng; 7. TS. Đỗ Thị Liên; 8. TS Cung Thị Ngọc Mai; 9. TS. Đỗ Thị Tố Uyên; 10. CN. Trần Thị Mai; 11. CN. Bùi Thị Khánh Ly; 12. ThS. Đặng Việt Lâm; 13. ThS.DS. Võ Mộng Thắm
Kỹ thuật thực phẩm và đồ uống
03/2024
06/2026
Nội dung 1: Xây dựng quy trình chiết xuất các hợp chất có hoạt tính sinh học từ lá cây bơ trồng tại Đắk Lắk
Nội dung 2: Xác định thành phần hóa học của lá cây bơ
Nội dung 3: Xây dựng quy trình bào chế viên nang cứng và sản xuất trà hòa tan hỗ trợ điều trị điều trị bệnh viêm loét dạ dày từ lá bơ
Nội dung 4: Thử nghiệm và đánh giá hiệu quả của các sản phẩm
Nội dung 5: Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở, tiêu chuẩn kiểm nghiệm sản phẩm cho: cao mềm định chuẩn, cao khô định chuẩn, viên nang cứng và trà hòa tan
1. Dạng 1: Mẫu (model, maket); Sản phẩm (là hàng hoá, có thể được tiêu thụ trên thị trường); Vật liệu; Thiết bị, máy móc; Dây chuyền công nghệ; Giống cây trồng; Giống vật nuôi và các loại khác;
- Cao mềm định chuẩn
- Cao khô định chuẩn
- Viên nang cứng
- Trà hòa tan
- Thành phần hóa học lá cây bơ
2. Dạng II: Nguyên lý ứng dụng; Phương pháp; Tiêu chuẩn; Quy phạm; Phần mềm máy tính; Bản vẽ thiết kế; Quy trình công nghệ; Sơ đồ, bản đồ; Số liệu, Cơ sở dữ liệu; Báo cáo phân tích; Tài liệu dự báo (phương pháp, quy trình, mô hình,...); Đề án, qui hoạch; Luận chứng kinh tế-kỹ thuật, Báo cáo nghiên cứu khả thi và các sản phẩm khác
- Báo cáo về thành phần hoá học của lá Bơ
- Tiêu chuẩn cơ sở kiểm nghiệm nguyên liệu lá bơ của các sản phẩm bao gồm cao mềm, cao khô, viên nang cứng và trà hoà tan
- Báo cáo kết quả thử nghiệm đánh giá tác dụng ức chế vi khuẩn Hp gây viêm loét dạ dày
- 01 Quy trình chiết xuất các hợp chất từ lá cây bơ trong phòng thí nghiệm
- 01 Quy trình bào chế, tối ưu hóa công thức và quy trình bào chế viên nang với cỡ lô là 5-10 kg nguyên liệu/mẻ
- 01 Quy trình sản xuất và công thức bào chế trà túi lọc từ lá Bơ
- Tiêu chuẩn kiểm nghiệm 2 cao định chuẩn (mềm và khô) và tiêu chuẩn cơ sở của 2 chế phẩm
Dạng III: Bài báo; Sách chuyên khảo và các sản phẩm khác
- Báo cáo tổng kết, báo cáo tóm tắt
- 1 bài báo trong nước
- 1 bài báo quốc tế
- 01 Giải pháp hữu ích
Bào chế sản phẩm hỗ trợ viêm loét dạ dày do nhiễm khuẩn HP từ nguồn nguyên liệu lá Bơ