- Nghiên cứu dịch tễ học và biến đổi di truyền phân tử của sắn lá gan lớn Fasciola spp dạng lai (hybrid) kí sinh gây bệnh trên người và động vật tại Việt Nam
- Thử nghiệm mô hình ương nuôi cá chình (Angulla marmorata) trong ao đất ở huyện Cái Bè
- Xây dựng đồ thị tái tổ hợp di truyền cho dữ liệu lớn trên toàn hệ gen
- Nghiên cứu quy trình chế biến sản phẩm thịt nhãn sấy dẽo và bột hạt nhãn ứng dụng công nghệ sấy áp suất và nhiệt độ thấp
- Nghiên cứu đa dạng sinh học và hóa sinh trong chuyến khảo sát chung Việt Nam - LBNga lần thứ 4 trên tàu nghiên cứu Viện sĩ Oparin trong vùng lãnh hải Việt Nam
- Nghiên cứu và đề xuất giải pháp kỹ thuật tận thu trụ than bảo vệ trong phần khai trường hầm lò đã kết thúc khai thác vùng Quảng Ninh
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị thu hoạch và thiết bị sấy cây lác ở tỉnh Vĩnh Long
- Nghiên cứu sự biến đổi hình thái và chức năng tim bằng siêu âm tim ở bệnh nhân ung thư vú điều trị hóa chất bổ trợ phác đồ AC-TH tại Hà Nội
- Nghiên cứu tuyển chọn các giống lúa chất lượng gạo ngon theo hướng thảo dược tại tỉnh Lào Cai
- Đề tài: Nghiên cứu thử nghiệm chế phẩm nano bạc đồng trong sản xuất cam chè an toàn trên địa bàn tỉnh Hà Giang
- Nhiệm vụ đang tiến hành
Nghiên cứu chọn tạo giống lạc giống lạc chịu hạn kháng bệnh héo xanh cho các tỉnh miền Trung
Viện cây lương thực và cây thực phẩm
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Bộ
Th.S Nguyễn Xuân Đoan
Cây lương thực và cây thực phẩm
01/01/2021
01/12/2025
+ Tối thiểu 02 dòng/giống lạc triển vọng: Thời gian sinh trưởng 95 -105 ngày, tỷ lệ nhân: 71 – 73%, năng suất từ 3,7 – 4,2 tấn/ha, hàm lượng dầu từ 48 – 50%, khối lượng 100 hạt từ 50 – 55g, chịu hạn điểm 2, kháng bệnh héo xanh vi khuẩn điểm 2 – 3.
+ 01 Quy trình kỹ thuật canh tác giống lạc mới được công nhận cấp cơ sở
+ 06 điểm trình diễn sản xuất thử nghiệm giống lạc mới: Diện tích 02ha/mô hình; Năng suất mô hình đạt 3,5-4,0 tấn/ha có hiệu quả tăng hơn so với sản xuất đại trà tại các vùng đất hạn từ 15-20%.
giống lạc; chịu hạn; bệnh héo xanh