Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Nhiệm vụ đang tiến hành

Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức quản lý tài liệu lưu trữ ở địa phương để thực hiện quy định của Luật Lưu trữ

Bộ

Xã hội học khác

Phần mở đầu_x000d_ Lý do chọn đề tài, Mục tiêu của đề tài, Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài, Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, Lịch sử nghiên cứu vấn đề, Nguồn tài liệu tham khảo, Phương pháp nghiên cứu, Đóng góp của đề tài, Bố cục của đề tài._x000d_ Chương 1: Cơ sở khoa học về việc thay đổi tổ chức lưu trữ lịch sử ở địa phương_x000d_ 1.1. Cơ sở lý luận_x000d_ 1.2. Cơ sở pháp lý_x000d_ 1.2.1. Hệ thống các văn bản quy định về tổ chức quản lý tài liệu lưu trữ ở địa phương_x000d_ 1.2.2. Sự phát triển của tổ chức quản lý tài liệu lưu trữ ở địa phương từ năm 1962 đến nay_x000d_ 1.3. Cơ sở thực tiễn_x000d_ Chương 2: Khảo sát, đánh giá thực trạng tổ chức quản lý tài liệu lưu trữ ở địa phương hiện nay_x000d_ 2.1. Thực trạng tổ chức quản lý tài liệu lưu trữ ở địa phương hiện nay_x000d_ 2.2. Thực trạng tổ chức quản lý tài liệu lưu trữ ở địa phương của một số quốc gia trong khu vực và trên thế giới_x000d_ 2.3. Một số nhận xét_x000d_ 2.3.1. Ưu điểm_x000d_ 2.3.2. Hạn chế_x000d_ Chương 3: Giải pháp và đề xuất mô hình hoàn thiện tổ chức quản lý tài liệu lưu trữ ở địa phương_x000d_ 3.1. Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức quản lý tài liệu lưu trữ ở địa phương_x000d_ 3.1.1. Nâng cao nhận thức của lãnh đạo các cấp, các ngành về vai trò, tầm quan trọng của công tác lưu trữ_x000d_ 3.1.2. Hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý và văn bản hướng dẫn nghiệp vụ_x000d_ 3.1.3. Tăng cường đào tạo và nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, viên chức làm công tác văn thư, lưu trữ_x000d_ 3.1.4. Tổ chức các hội nghị tổng kết, đánh giá chuyên đề về tổ chức bộ máy, chế độ, chính sách đối với công chức, viên chức làm công tác lưu trữ_x000d_ 3.1.5. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho công tác lưu trữ_x000d_ 3.2. Mô hình tổ chức quản lý tài liệu lưu trữ ở địa phương để thực hiện quy định của Luật Lưu trữ