
- Bảo tồn nguồn gen cây Sến mật (Madhuca pasquieri) trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
- Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất thử nghiệm chế phẩm Lactobacillus sp và chế phẩm Saccharomyces cerevisiae tái tổ hợp có khả năng bắt vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tụy cấp AHPND trên tôm thẻ chân trắng
- Hoàn thiện quy trình công nghệ chế tạo vật liệu an toàn vệ sinh thực phẩm ứng dụng trong bảo quản một số loại thịt tươi
- Nghiên cứu phát triển một số kỹ thuật mới và nâng cao khả năng tự động hóa của phân tích kích hoạt neutron trên Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt
- Phát triển mô hình sản xuất giống lúa chịu úng chua SHPT3 phục vụ chế biến bún bánh trên địa bàn tỉnh Hải Dương
- Đánh giá tác động của rủi ro quốc gia (country risk) đến dòng vốn FDI tại Việt Nam
- Đánh giá tốc độ xâm thực đá vôi đảo Cát Bà Hải Phòng và đề xuất biện pháp bảo tồn cảnh quan
- Sử dụng phương pháp hình thái và sinh học phân tử để giám định rệp sáp vảy cứng [Hemiptera: Sternorrhyncha: Diaspididae] và kẻ thù tự nhiên của chúng trên cây ăn quả ở Việt Nam
- Hoàn thiện quy trình ương giống và xây dựng mô hình nuôi thương phẩm nguồn gen cá Hô (Catlocarpio sianensis Boulenger 1898)
- Các giải pháp quản lý hoạt động các cơ sở trị liệu tâm lý ở Hà Nội



- Nhiệm vụ đang tiến hành
02-05-2024(2)
Nghiên cứu giá trị và đề xuất phương án bảo tồn, phát huy di sản tư liệu bộ Đại tạng kinh Gia Hưng và mộc bản ở chùa Thập Tháp, góp phần phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định
Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
Tỉnh/ Thành phố
Nguyễn Tài Đông
Khoa học xã hội
01/10/2024
01/10/2026
Nội dung 1: Tổng quan về bộ Đại tạng kinh Gia Hưng và bộ mộc bản hiện lưu giữ tại chùa Thập Tháp
- Công việc 1.1: Tổng quan về cấu trúc và số lượng bộ Đại tạng kinh Gia Hưng.
- Công việc 1.2. Tổng quan về tình trạng vật lý các văn bản thuộc bộ Đại tạng kinh Gia Hưng.
- Công việc 1.3: Tổng quan về số lượng và nội dung bộ mộc bản chùa Thập Tháp.
- Công viêc 1.4: Tổng quan về tình trạng vật lý của bộ mộc bản chùa Thập Tháp.
- Công việc 1.5: Xây dựng quy chuẩn thống kê, phân loại và thực hiện biên mục bộ Đại tạng kinh Gia Hưng và bộ mộc bản chùa Thập Tháp.
Xây dựng chuyên đề 1: Tổng quan về bộ Đại tạng kinh Gia Hưng và bộ mộc bản hiện lưu giữ tại chùa Thập Tháp.
b) Nội dung 2: Nghiên cứu giá trị bộ Đại tạng kinh Gia Hưng và bộ mộc bản hiện lưu giữ tại chùa Thập Tháp
- Công việc 2.1: Nghiên cứu lịch sử lưu truyền bộ Đại tạng kinh Gia Hưng tại Việt Nam và các nước trên thế giới.
- Công việc 2.2: Nghiên cứu so sánh Đại tạng kinh Gia Hưng tại chùa Thập Tháp và các bộ Đại tạng kinh Gia Hưng hiện tồn trên thế giới.
- Công việc 2.3: Nghiên cứu các phần phụ ghép vào Đại tạng kinh Gia Hưng trong quá trình lưu truyền tại chùa Thập Tháp.
- Công việc 2.4: Nghiên cứu phân tích, đánh giá giá trị văn bản có giá trị nổi bật trong bộ Đại tạng kinh Gia Hưng.
- Công việc 2.5: Nghiên cứu về những văn bản thuộc về bộ Đại tạng kinh Gia Hưng chùa Thập Tháp hiện lưu trữ tại các nơi khác ở Việt Nam.
- Công việc 2.6: Nghiên cứu lịch sử lưu truyền bộ mộc bản tại chùa Thập Tháp.
- Công việc 2.7: Nghiên cứu mộc bản khắc in các văn bản thuộc Đại tạng kinh Gia Hưng.
- Công việc 2.8: Nghiên cứu mộc bản khắc in đồ hoạ Phật giáo.
- Công việc 2.9: Nghiên cứu niên đại của bộ mộc bản chùa Thập Tháp.
- Công việc 2.10: Nghiên cứu phân tích đánh giá giá trị các mộc bản chùa Thập Tháp có giá trị nổi bật.
Xây dựng chuyên đề 2: Nghiên cứu và đánh giá giá trị bộ Đại tạng kinh Gia Hưng và bộ mộc bản hiện lưu giữ tại chùa Thập Tháp.
c) Nội dung 3: Đề xuất phương án bảo tồn, khai thác và phát huy bộ Đại tạng kinh Gia Hưng và bộ mộc bản chùa Thập Tháp góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định
- Công việc 3.1: Những vấn đề chung về chính sách và phương án bảo tồn và phát huy di sản văn hoá vào phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam hiện nay.
- Công việc 3.2: Phương án bảo tồn và phát huy di sản văn hoá vào phát triển kinh tế xã hội trên thế giới - bài học cho Việt Nam.
- Công việc 3.3: Những vấn đề về thực tiễn ứng dụng di sản văn hoá vào phát triển kinh tế xã hội tại Bình Định.
- Công việc 3.4: Phương án bảo tồn, khai thác và phát huy bộ Đại tạng kinh Gia Hưng chùa Thập Tháp vào phát triển công nghiệp văn hoá và du lịch tại tỉnh Bình Định.
- Công việc 3.5: Phương án bảo tồn, khai thác, và phát huy bộ mộc bản chùa Thập Tháp vào phát triển công nghiệp văn hoá và du lịch tại tỉnh Bình Định.
Xây dựng chuyên đề 3: Đề xuất phương án bảo tồn, khai thác và phát huy bộ Đại tạng kinh Gia Hưng và bộ mộc bản hiện lưu giữ tại chùa Thập Tháp, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định
* Sản phẩm dạng I:
- Báo cáo tổng hợp và Báo cáo tóm tắt kết quả của đề tài.
- Báo cáo 03 chuyên đề:
+ Tổng quan về bộ Đại tạng kinh Gia Hưng và bộ mộc bản hiện lưu giữ tại chùa Thập Tháp.
+ Nghiên cứu và đánh giá giá trị bộ Đại tạng kinh Gia Hưng và bộ mộc bản hiện lưu giữ tại chùa Thập Tháp.
+ Đề xuất phương án bảo tồn, khai thác và phát huy bộ Đại tạng kinh Gia Hưng và bộ mộc bản hiện lưu giữ tại chùa Thập Tháp, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định.
* Sản phẩm dạng II:
- Hai bài báo khoa học về kết quả nghiên cứu của đề tài đăng trên Bản tin Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Định.
Đại tạng kinh Gia Hưng, Nghiên cứu và đánh giá