
- Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai hạt trắng làm nguyên liệu chế biến thức ăn nuôi cá Tra
- Nghiên cứu xây dựng mô hình lai tạo và nuôi dưỡng bò lai hướng thịt tại huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh
- Nghiên cứu chọn lọc tập đoàn cây bản địa nhằm tăng cường cấu trúc rừng bền vững thảm thực vật rừng phòng hộ đầu nguồn sông Đà tỉnh Điện Biên
- Nghiên cứu khảo nghiệm đánh giá khả năng thích ứng của một số giống lúa (gạo đỏ) có lợi cho sức khỏe trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
- Tạo lập, quản lý, phát triển nhãn hiệu chứng nhận sản phẩm "Dứa mật Đam Rông"
- Nghiên cứu chọn tạo giống và biện pháp kỹ thuật sản xuất một số cây ăn quả chủ lực (cam bưởi sầu riêng chôm chôm) trong điều kiện xâm nhập mặn tại Nam Bộ
- Phân tích ổn định và sau ổn định dầm hơi chế tạo từ vải kỹ thuật trực hướng
- Đặc điểm và các yếu tố nguy cơ nhiễm trùng huyết sơ sinh tại Bệnh viện Đà Nẵng
- Nghiên cứu đa hình gene/protein matrix metalloproteinase-9 (MMP-9) và đánh giá khả năng ứng dụng trong chẩn đoán sớm hội chứng mạch vành cấp (ACS)
- Thực trạng khiếu nại tố cáo các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giải quyết khiếu nại tố cáo ở tỉnh Nam Định



- Nhiệm vụ đang tiến hành
Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật nâng cao năng suất và chất lượng Thảo quả (Amomum aromaticum Roxb) ở Lai Châu và một số tỉnh vùng núi phía Bắc
Trung tâm Nghiên cứu Lâm sản ngoài gỗ - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
Nguyễn Thị Hiền
Lâm sinh
01/09/2019
01/08/2024
- 02 ha mô hình khảo nghiệm hậu thế kết hợp với làm vườn giống sinh trưởng và phát triển tốt, sau 4 năm ra hoa, quả, sau 7 năm chọn được ít nhất 3 giống có năng suất cao hơn giống đang sản xuất đại trà tại địa phương ít nhất 20% (tương đương với 300 kg quả khô/ha/năm), hàm lượng tinh dầu đạt trên 1,5%, có khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi cao.
- 02 ha mô hình cải tạo vườn Thảo quả đạt năng suất cao hơn 20% so với trước khi cải tạo.
- 02 ha mô hình trồng thâm canh Thảo quả dưới tán rừng tự nhiên có năng suất quả cao hơn 20% so với trồng mới sản xuất đại trà tại địa phương.
- 02 ha mô hình trồng thâm canh Thảo quả dưới tán rừng trồng có năng suất quả cao hơn 20% so với trồng mới sản xuất đại trà tại địa phương.
- 01 mô hình sơ chế Thảo quả khô, công suất đạt ít nhất 500kg quả tươi/mẻ, kết hợp với kỹ thuật bảo quản sau khi sấy đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu; hiệu quả kinh tế vượt 15% so với các mô hình sản xuất đại trà đang có ở địa phương.
2/ Báo cáo/ quy trình
- 01 Báo cáo đặc điểm sinh học của các giống/xuất xứ Thảo quả (đặc điểm sinh thái, hình thái, di truyền, thành phần hóa học chính).
- 01 Báo cáo đánh giá hiện trạng sản xuất, thu hoạch, chế biến, tiêu thụ, xác định nguyên nhân suy giảm năng suất, chất lượng sản phẩm Thảo quả gây trồng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật để ngăn chặn việc suy giảm năng suất chất lượng Thảo quả ở Lai Châu và các tỉnh vùng núi phía Bắc.
- 01 Báo cáo kết quả chọn giống, nhân giống Thảo quả có năng suất, chất lượng cao và khả năng chống chịu cao với điều kiện bất lợi ở các tỉnh vùng núi phía Bắc
- 01 Báo cáo kết quả nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh và cải tạo vườn Thảo quả đã suy giảm năng suất
- 01 Báo cáo kết quả nghiên cứu công nghệ thu hoạch, sơ chế và bảo quản sản phẩm quả Thảo quả (đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, thân thiện với môi trường, sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu)
- Các quy trình kỹ thuật:
+ Quy trình kỹ thuật nhân giống Thảo quả (cả nhân giống vô tính và hữu tính);
+ Quy trình kỹ thuật trồng thâm canh các giống đã chọn đạt năng suất cao hơn 20% so với giống sản xuất đại trà, hàm lượng tinh dầu đạt trên 1,5%;
+ Quy trình kỹ thuật cải tạo vườn Thảo quả năng suất cao hơn 20% so với trước cải tạo;
+ Quy trình công nghệ thu hoạch, sơ chế, bảo quản Thảo quả khô đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, thân thiện với môi trường, sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.
3/ Bài báo:
03 bài được đăng trên các tạp chí chuyên ngành
Thảo quả; Amomum aromaticum Roxb