- Các giải pháp phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Trà Vinh
- Nghiên cứu biên soạn tài liệu và hướng dẫn giảng dạy ngữ văn địa phương phục vụ trong các trường trung học cơ sở tỉnh Hải Dương
- Nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất định hướng ưu tiên và giải pháp khuyến khích ứng dụng trong lĩnh vực công nghệ sau thu hoạch
- Ứng dụng thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong hoạt động tư pháp ở một số quốc gia và kinh nghiệm cho Việt Nam
- Các hạt vô hướng trong mô hình thống nhất
- Xây dựng dây chuyền công nghệ sản xuất thử nghiệm vật liệu nano ứng dụng trong tăng cường thu hồi dầu
- Nghiên cứu tăng năng suất lao động trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
- Khả năng đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh các trạm y tế xã tỉnh Đồng Tháp năm 2008
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ đảo hàng và hệ vận chuyển hàng của máy chiếu xạ công nghiệp nguồn Cobalt-60 thế hệ thứ 2 (VINAGA2)
- Nghiên cứu quy trình chế biến và bảo quản sản phẩm kem dừa sáp đóng hộp tại tỉnh Trà Vinh
- Nhiệm vụ đang tiến hành
KTCN.11.ĐHCN.21-22
Nghiên cứu kéo dài thời gian sử dụng bánh gai Ninh Giang Hải Dương
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Tỉnh/ Thành phố
Hoàng Thanh Đức
1. TS. Hoàng Thanh Đức Chủ nhiệm đề tài Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 2. TS. Đỗ Thị Hạnh Thư ký khoa học Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 3. TS. Nguyễn Văn Mạnh Thành viên chính Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 4. PGS,TS Nguyễn Thế Hữu Thành viên chính Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 5. TS. Vũ Thị Cương Thành viên chính Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 6. TS. Nguyễn Thị Hương Thành viên chính Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 7. TS. Phạm Hương Quỳnh Thành viên Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 8. TS. Nguyễn Minh Việt Thành viên Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 9. ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền Thành viên – Kế toán Đề tài Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa học kỹ thuật và công nghệ
01/01/2021
01/12/2022
+ Thu thập thông tin, dữ liệu về thực trạng sản xuất bánh gai ở một số cơ sở sản xuất lớn bánh gai Ninh Giang Hải Dương.
+ Kiểm tra, phát hiện vi sinh vật, nấm mốc trên mẫu bánh gai, xác định nguyên nhân làm cho bánh gai Ninh Giang Hải Dương bị hư hỏng sau 3 ngày ở điều kiện bình thường.
2. Tra cứu, tổng hợp tính chất, công dụng, liều lượng sử dụng của một số phụ gia bảo quản thực phẩm làm cơ sở khoa học để lựa chọn những chất phụ gia phù hợp cho việc bảo quản kéo dài thời hạn sử dụng bánh gai Ninh Giang.
+ Tra cứu tính chất, công dụng, liều lượng sử dụng của một số phụ gia bảo quản thực phẩm như: Potasium sorbate E202, Sorbite E200, Sodium Erythrobate E316, Nisin E234, Sodium propionate E281, Sodium benzoate E211. Lựa chọn chất phụ gia phù hợp để xây dựng công thức phụ gia phối hợp để bảo quản chống khuẩn, chống nấm mốc cho bánh gai Ninh Giang.
+ Tra cứu tính chất, công dụng của các phụ gia có tác dụng ức chế quá trình thoái gel tinh bột như maltose, sorbitol, gelatin, tinh dầu hành tây và lựa chọn phụ gia phù hợp để làm phụ gia bảo quản kéo dài thời hạn sử dụng của bánh gai Ninh Giang.
3. Nghiên cứu công thức và quy trình kỹ thuật bảo quản kéo dài thời hạn sử dụng của bánh gai Ninh Giang từ 3 ngày lên 7 ngày trong điều kiện bình thường, đảm bảo yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm và giữ hương vị đặc trưng.
+ Thực nghiệm xác định tỷ lệ Potasium sorbate E202, Sorbite E200; theo dõi, kiểm tra các hiện tượng màu sắc, mùi vị, hiện tượng ôi thiu, chảy nhớt, mốc của mẫu bánh gai thí nghiệm sau thời gian 4 ngày, 7 ngày và 8 ngày.
+ Thực nghiệm xác định tỷ lệ Erythrobate E316 và benzoate E211; theo dõi, kiểm tra các hiện tượng màu sắc, mùi vị, hiện tượng ôi thiu, chảy nhớt, mốc của mẫu bánh gai thí nghiệm sau thời gian 4 ngày, 7 ngày và 8 ngày.
+ Thực nghiệm xác định tỷ lệ hỗn hợp phụ gia sorbate, Sorbite, Erythrobate, benzoate; theo dõi, kiểm tra các hiện tượng màu sắc, mùi vị, hiện tượng ôi thiu, chảy nhớt, mốc của mẫu bánh gai thí nghiệm sau thời gian 4 ngày, 7 ngày và 8 ngày.
+ Thực nghiệm xác định tỷ lệ Maltose, theo dõi, kiểm tra các hiện tượng màu sắc, mùi vị, hiện tượng khô cứng mẫu bánh gai thí nghiệm ở nhiệt độ 100C, 250C, 350C sau thời gian 4 ngày, 7 ngày và 8 ngày.
+ Thực nghiệm xác định tỷ lệ Sorbitol, theo dõi, kiểm tra các hiện tượng màu sắc, mùi vị, hiện tượng khô cứng mẫu bánh gai thí nghiệm ở nhiệt độ 100C, 250C, 350C sau thời gian 4 ngày, 7 ngày và 8 ngày.
+ Đánh giá biện pháp xử lý lá chuối gói bánh gai bằng pha nước sát khuẩn H2O2 3%, bao kín sản phẩm bánh gai.
4. Phân tích, kiểm nghiệm và đánh giá chất lượng bánh gai sau khi được áp dụng quy trình bảo quản kéo dài thời hạn sử dụng bằng phụ gia thực phẩm.
5. Thử nghiệm, hoàn thiện công thức, quy trình kỹ thuật bảo quản kéo dài thời hạn sử dụng của bánh gai Ninh Giang từ 3 ngày lên 7 ngày với quy mô 100 chiếc/mẻ tại 01 hộ sản xuất bánh gai.
6. Xây dựng mô hình sản xuất bánh gai ứng dụng quy trình bảo quản kéo dài thời hạn sử dụng quy mô sản xuất 200-300 bánh/mẻ tại một cơ sở sản xuất bánh gai ở Ninh Giang Hải Dương và chuyển giao mô hình cho 03 cơ sở sản xuất bánh gai trong và ngoài Hiệp hội Bánh gai Ninh Giang.
+ Quy mô: 200-300 bánh gai/mẻ.
+ Địa điểm chuyển giao: 03 hộ sản xuất bánh gai trong Hiệp hội Bánh gai Ninh Giang Hải Dương
Kéo dài thời hạn sử dụng bánh gai Ninh Giang