
- Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để sản xuất khoai lang Nhật tại huyện Xuân Lộc tỉnh Đồng Nai
- Phát triển thị trường khoa học và công nghệ thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030
- Nghiên cứu các giải pháp chỉnh trị chống sa bồi luồng tàu cho các cảng cá và khu neo đậu tàu thuyền tỉnh Phú Yên và vùng lân cận áp dụng cho cửa Tiên Châu
- Phát huy nghệ thuật múa trong hội làng người Việt vùng châu thổ sông Hồng
- Xây dựng mô hình nhân giống và trồng thương phẩm loài lan bản địa 5 cánh trắng 5 cánh xanh Phú Thọ (Dendrobium anosmum Lindl)
- Nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất giống và cam thương phẩm sạch bệnh chất lượng cao tại khu nông nghiệp công nghệ cao Lam Sơn huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa
- Khảo sát đánh giá chất lượng dược liệu tại các cơ sở hành nghề y dược cổ truyền tư nhânkinh doanh dược liệu và đề xuất các giải pháp quản lý đảm bảo chất lượng dược liệu lưu hành trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
- Tăng cường quản lý các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách nhà nước tỉnh Vĩnh Phúc
- Nghiên cứu sản xuất giống cá sát (Pangasius macronema Bleeker 1851) tại An Giang
- Nghiên cứu tiềm năng phát triển ngành công nghiệp chủ lực của tỉnh Bến Tre



- Nhiệm vụ đang tiến hành
Nghiên cứu quy trình sản xuất bột chè xanh hòa tan hương vị gừng sử dụng công nghệ chiết xuất và sấy chân không
Trung tâm Nghiên cứu, Chuyển giao công nghệ và Đổi mới sáng tạo Quảng Trị
UBND Tỉnh Quảng Trị
Cơ sở
KS. Trần Ngọc Tuấn
KS. Nguyễn Hương; KS. Nguyễn Chính Trực; CN. Nguyễn Ngọc Huỳnh; KS. Nguyễn Đức An; KS. Trần Quốc Bảo; CN. Trương Thị Bích Thảo; CN. Trần Thị Kim Liên; Trần Thị Bích Thuỷ
Kỹ thuật thực phẩm và đồ uống khác
01/06/2023
01/06/2025
- Tiến hành khảo sát vùng nguyên liệu: tại 2 vùng trồng chè tại Quảng Trị gồm: (1) Vùng Cùa thuộc Xã Cam Chính và Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị; (2) Vùng Mỹ chánh thuộc Xã Hải Chánh, huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị.
- Thu thập mẫu Chè xanh tại 2 vùng gồm: (1) Vùng Cùa thuộc Xã Cam Chính và Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị; (2) Vùng Mỹ chánh thuộc Xã Hải Chánh, huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị.
- Đánh giá xây dựng quy trình sơ chế nguyên liệu: xây dựng một bộ tiêu chuẩn nguyên liệu đầu vào của chè xanh.
2. Thử nghiệm các thông số chiết xuất và hoàn thiện quy trình chiết xuất:
Bước 1: Cắt nhỏ chè với kích thước từ 1 đến 2 cm
Bước 2: Diệt men
Bước 3: Trích ly Chiết xuất sản phẩm
Bước 4: Cô đặc sản phẩm
Bước 5: Sấy khô
Bước 6: Phối trộn (dịch chiết gừng tươi)
Bước 7: Đóng gói sản phẩm
3. Nghiên cứu thử nghiệm các thông số quá trình sấy chân không.
Phương pháp sấy chân không: Thử nghiệm với các nhiệt độ sấy 60,70,80oC
-> Sau quá trình thử nghiệm rút ra kết luận và xây dựng quy trình hoàn chỉnh quá trình sấy dịch chiết chè xanh.
4. Đánh giá, phân tích, định lượng thành phần hoạt chất có trong sản phẩm chiết xuất chè xanh và sản xuất.
Nghiên cứu phân tích các chỉ tiêu thành phần chất lượng của sản phẩm như:
- Màu sắc, mùi vị sản phẩm.
- Độ ẩm của sản phẩm.
- Các chỉ tiêu về nấm mốc vi khuẩn của sản phẩm.
- Các chỉ tiêu về hàm lượng thành phần hoạt chất có trong dung dịch chiết xuất như: polyphenol, tanin,....
5. Thử nghiệm tỉ lệ phối trộn, thiết kế bao gói cho sản phẩm và sản xuất ở quy mô công nghiệp tại công ty Gold Herbal
- Thử nghiệm tỉ lệ phối trộn cho sản phẩm với Maltodextrin
- Thử nghiệm tính toán tỉ lệ phối trộn bột hòa tan chè xanh với bột gừng
- Thiết kế bao gói cho sản phẩm: Thiết kế hộp và bao gói nhỏ bên trong với kích thước hộp Cao x rộng x sâu: 170 x 140 x 60 mm, một hộp chưa 30 gói nhỏ trọng lượng 5gam/gói, kích thước gói cao x rộng: 150 x 60mm.
- Ghi nhãn tuân thủ theo Nghị định 43/2017/NĐ-CP ngày 14/7/2017, Nghị định 111/2021/NĐ-CP ngày 09/12/2021 của Chính phủ về nhãn hàng hóa.
- Thiết kế, in ấn tem chống hàng giả, tem QR code truy xuất nguồn gốc cho sản phẩm.
6. Báo cáo tổng kết, đưa ra quy trình chiết xuất, sấy, nghiền,và phối trộn hoàn chỉnh của sản phẩm
- Đưa ra Quy trình hoàn chỉnh gồm 4 quy trình:
+ Bộ tiêu chuẩn nguyên liệu đầu vào và quy trình sơ chế nguyên liệu;
+ Quy trình chiết xuất chân không chè xanh;
+ Quy trình sấy chè xanh bằng phương pháp sấy tối ưu;
+ Quy trình nghiền, phối trộn, bảo quản sản phẩm.
- Lập báo cáo tổng kết, nghiệm thu kết thúc đề tài.
- Bộ tiêu chuẩn nguyên liệu đầu vào và quy trình sơ chế nguyên liệu;
- Quy trình chiết xuất chân không chè xanh;
- Quy trình sấy chè xanh bằng phương pháp sấy tối ưu;
- Quy trình nghiền, phối trộn, bảo quản sản phẩm.
Sản xuất 10000 hộp sản phẩm.
Báo cáo khoa học của dự án: 01 quyển đầy đủ, chính xác, được HĐKH thông qua.
Chè xanh hòa tan; hương vị gừng; công nghệ; chiết xuất; sấy chân không