- Xây dựng mô hình sản xuất giống lúa Nếp Hương theo hướng cấp máy trên địa bàn tỉnh Hải Dương
- Áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ xây dựng mô hình ương giống và nuôi thương phẩm lươn đồng (Monopterus albus Zwiew 1793) trong bể không có bùn tại huyện Yên Khánh
- Giải pháp tăng cường công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất sơn nano chống thấm sử dụng vật liệu silica được sản xuất từ vỏ trấu và bột talc trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
- Khai thác dữ liệu ảnh dựa vào tái tạo thực thể ba chiều
- Nghiên cứu quy trình chế biến và bảo quản sản phẩm kem dừa sáp đóng hộp tại tỉnh Trà Vinh
- Xây dựng hệ thống hướng dịch vụ hỗ trợ kiểm lỗi chính tả và phát hiện sao chép văn bản
- Hoàn thiện các quy trình công nghệ và xây dựng mô hình sản xuất một số sản phẩm từ trái sầu riêng trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp trong lĩnh vực dân số và phát triển hướng đến quản lý phát triển xã hội bền vững ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2021 - 2025 và tầm nhìn đến năm 2030
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Hội phụ nữ cơ sở của thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới
- Nhiệm vụ đang tiến hành
10/ĐT-KHCN.PT/2020.
Khảo sát đánh giá chất lượng dược liệu tại các cơ sở hành nghề y dược cổ truyền tư nhânkinh doanh dược liệu và đề xuất các giải pháp quản lý đảm bảo chất lượng dược liệu lưu hành trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao Công nghệ Dược(Trường Cao đẳng Y Dược Phú Thọ)
UBND Tỉnh Phú Thọ
Tỉnh/ Thành phố
Phạm Quốc Tuấn
TS. Phạm Quốc Tuấn TS. Đào Việt Hưng TS. Hà Quang Lợi DSCKI. Ngô Đức Huệ ThS. Hà Thanh Hòa ThS. Phan Thị Mai Hương ThS. Nguyễn Việt Hà TS. Nguyễn Quốc Tuấn ThS. Nguyễn Thị Minh Diệp ThS. Ngô Thị Xuân Thịnh
Khoa học y, dược
a) Xây dựng phương án điều tra, khảo sát.
b) Xây dựng phiếu điều tra, khảo sát:
Số lượng: 05 mẫu phiếu; tổng số phiếu điều tra: 400 phiếu;
Đối tượng điều tra: Các cơ sở kinh doanh dược liệu; các cơ sở Khám chữa bệnh Y học cổ truyền tư nhân; người sử dụng dược liệu; các Hội (Chi hội) nghề nghiệp.
c) Tập huấn điều tra, khảo sát: Số lượng: 01 lớp;
d) Tổ chức điều tra, khảo sát và thu thập thông tin.
e)Tổng hợp kết quả và viết báo cáo điều tra, khảo sát thực trạng nguồn gốc, sử dụng và kinh doanh dược liệu trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
2. Điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng chất lượng dược liệu trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
2.1. Tiến hành thu thập mẫu.
a) Xây dựng quy trình thao tác chuẩn; biên bản lấy mẫu, bảo quản mẫu dược liệu
b) Lập danh mục dược liệu dự kiến lấy mẫu
Tổng số các dược liệu dự kiến cần lấy mẫu đánh giá: 20 dược liệu (tối thiểu), trong đó: Lựa chọn các dược liệu sử dụng phổ biến (làm thuốc, thực phẩm, thực phẩm bảo vệ sức khỏe, mỹ phẩm,...), có dược liệu chỉ có chỉ tiêu định tính (05 dược liệu), có dược liệu có chỉ tiêu định lượng (12 dược liệu) và dự kiến các dược liệu xây dựng tiêu chuẩn định tính, định lượng (03 dược liệu) dựa trên các phương pháp khác nhau).
c) Tổ chức thu thập lấy mẫu và bảo quản mẫu
Số lượng dược liệu dự kiến lấy mẫu: 20 dược liệu (tối thiểu).
d) Tổng hợp kết quả, ghi chép sổ sách.
2.2. Xây dựng phương pháp định tính, định lượng một số hợp chất chính trong dược liệu
a) Lựa chọn một số dược liệu chưa có yêu cầu xác định hàm lượng trong DĐVN V hoặc các phương pháp định tính, định lượng chưa yêu cầu sử dụng chất đối chiếu:
Các dược liệu dự kiến nghiên cứu: 03 dược liệu
- Thỏ ty tử (Semen Cuscutae);
- Ké đầu ngựa (Fructus Xanthii strumarii);
- Sói rừng (Herba Sarcandrae glabrae),...
c) Xây dựng quy trình định lượng các hợp chất chính trong một số dược liệu bằng phương pháp phổ tử ngoại khả kiến (UV-Vis), sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC).
d) Xử lý số liệu và viết báo cáo chuyên đề
2.3. Đánh giá chất lượng dược liệu sử dụng, lưu hành phổ biến trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
a) Đánh giá chất lượng dược liệu dựa trên nguồn gốc dược liệu.
b) Đánh giá chất lượng các mẫu dược liệu theo một số chỉ tiêu chính trong chuyên luận DĐVN V hoặc Trung Quốc
- Số dược liệu dự kiến đánh giá: 17 dược liệu.
c) Đánh giá chất lượng các mẫu dược liệu theo quy trình định tính, định lượng đã được xây dựng.
- Số dược liệu dự kiến đánh giá: 03 dược liệu.
d) Xử lý số liệu và xây dựng báo cáo chuyên đề thực trạng chất lượng của nguồn dược liệu lưu hành trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
3. Đề xuất các giải pháp nhằm quản lý, đảm bảo chất lượng dược liệu lưu hành trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
3.1. Tổng kết, đánh giá những ưu điểm, hạn chế về công tác quản lý chất lượng dược liệu trên cả nước và tỉnh Phú Thọ
3.2. Đề xuất các giải pháp nhằm quản lý, đảm bảo chất lượng dược liệu lưu hành trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
- Bộ tư liệu điều tra khảo sát; Báo cáo đánh giá thực trạng nguồn gốc, sử dụng, kinh doanh và lấy mẫudược liệu trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
- Quy trình, phương pháp định tính và định lượng các chất chính trong dược liệu (cả những hoạt chất trong dược điển chưa có)
- Báo cáo kết quả đánh giá chất lượng dược liệu sử dụng, lưu hành phổ biếntrên địa bàn tỉnh Phú Thọ (báo cáo đánh giá theo nhóm dược liệu phục vụ để sản xuẩt thuốc, thực phẩm bảo vệ sức khỏe,...)
- Báo cáo đề xuất các giải pháp nhằm quản lý, đảm bảo chất lượng dược liệu lưu hành trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
- 02 bài báo đăng trên tạp chí dược liệu hoặc tạp chí khoa học chuyên ngành.
dược liệu