- Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học phần môn đọc viết và môn Toán lớp 1 đối với học sinh dân tộc thiểu số ở các xã thuộc vùng kinh tế - xã hội khó khăn của tỉnh Cao Bằng
- Tổng hợp đánh giá hoạt tính xúc tác axit cho phản ứng chuyển hóa fructozơ thành 5-hydroxylmethylfurfuran tiền chất cho tổng hợp polyme sinh học và nhiên liệu sinh học
- Nghiên cứu các giải pháp tháo gỡ những vướng mắc bất cập trong việc thi hành quy định pháp luật về quyền sử dụng đất của Hộ gia đình
- Bảo tồn nguồn gen cá Bướm be (Thè be) (Acheilognathus lamus) trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
- Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng thực hiện quyền yêu cầu kiến nghị kháng nghị của Viện kiểm soát nhân dân trong tố tụng dân sự tố tụng hành chính ở Vĩnh Phúc hiện nay (12/ĐTKHVP-2019)
- Nghiên cứu sự hài lòng với công việc của giáo viên phổ thông phục vụ công cuộc đổi mới giáo dục ở nước ta hiện nay
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống giám sát ngày đêm cho lực lượng Biên phòng Cửa khẩu Cảng trên địa bàn thành phố Hải Phòng
- Dự án SHTT: Xây dựng quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể Lê Đồng Văn cho sản phẩm Lê của huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang
- Nghiên cứu tạo hệ phân tán rutin bằng phương pháp nghiền bi cao tốc
- Nghiên cứu tạo chế phẩm chống oxy hóa từ rễ cây thổ phục linh (Smilax glabra Roxb) của Việt Nam
- Nhiệm vụ đang tiến hành
Nghiên cứu so sánh cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại và đầu tư ở các quốc gia thành viên Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)
Viện Khoa học pháp lý
Bộ Tư pháp
Bộ
TS. Nguyễn Văn Cương
Các vấn để pháp luật khác
01/05/2020
01/11/2021
Nội dung 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về tranh chấp thương mại và đầu tư và cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại và đầu tư
Công việc 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về tranh chấp thương mại và đầu tư, và cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại và đầu tư;
Công việc 2: Cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại và đầu tư theo quy định của Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP);
Công việc 3: Mối quan hệ giữa Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) với các Hiệp định về thương mại và đầu tư đa phương, song phương khác mà Việt Nam đã tham gia.
Nội dung 2: Cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại và đầu tư ở các quốc gia thành viên Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)
Công việc 1: Cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại và đầu tư ở Ốt-xtrây-li-a;
Công việc 2: Cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại và đầu tư ở Xing-ga-po;
Công việc 3: Cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại và đầu tư ở Chi-lê;
Công việc 4: Cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại và đầu tư ở Nhật Bản;
Công việc 5: Cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại và đầu tư ở Ma-lai-xi-a;
Công việc 6: Cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại và đầu tư ở Mê-hi-cô;
Công việc 7: Cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại và đầu tư ở Niu Di-lân;
Công việc 8: Cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại và đầu tư ở Ca-na-đa;
Công việc 9: Cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại và đầu tư ở Bru-nây và Pê-ru;
Nội dung 3: Cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại và đầu tư ở Việt Nam
Công việc 1: Cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại và đầu tư bằng các phương thức ngoài tố tụng tòa án ở Việt Nam;
Công việc 2: Cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại và đầu tư bằng phương thức tố tụng tòa án ở Việt Nam;
Công việc 3: So sánh cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại và đầu tư ở Việt Nam với cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại và đầu tư ở các quốc gia thành viên khác của Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP);
Nội dung 4: Đề xuất, kiến nghị, khuyến nghị đối với các doanh nghiệp và nhà đầu tư Việt Nam về việc lựa chọn cơ chế giải quyết tranh chấp phù hợp trong bối cảnh tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương CPTPP
Công việc 1: Những khuyến nghị đối với các doanh nghiệp và nhà đầu tư Việt Nam về việc lựa chọn cơ chế giải quyết tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư trong bối cảnh tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP);
Công việc 2: Những đề xuất, kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại và đầu tư trong bối cảnh tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP);
Công việc 3: Các giải pháp phòng ngừa và nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp thương mại và đầu tư trong bối cảnh Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
- Báo cáo tổng hợp kết quả đề tài
- Báo cáo tóm tắt kết quả của đề tài
- 2 Bài báo khoa học
Cơ chế giải quyết tranh chấp; Tranh chấp thương mại; Tranh chấp thương mại và đầu tư; Cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại và đầu tư; Giải quyết tranh chấp thương mại và đầu tư; Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương; CPTPP