- Mô hình nuôi kỳ đà
- Đánh giá tác động của một số yếu tố biến đổi khí hậu đến mô hình rừng - tôm ở rừng phòng hộ tỉnh Bạc Liêu
- Nghiên cứu phát triển công nghệ chiếu sáng LED phục vụ nông nghiệp Tây Nguyên
- Ứng dụng phần mềm hỗ trợ công tác lập và quản lý kế hoạch thanh tra kiểm tra trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
- Xây dựng quy trình bảo quản lạnh tinh trùng cá tầm Nga (Acipenser gueldenstaedtii) và cá tầm Xiberi (A baerri) tại tỉnh Lâm Đồng
- Tổng hợp đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học của Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam từ năm 2001đến nay và đề xuất kế hoạch nghiên cứu của Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam trong giai đoạn 2016-2020
- Xây dựng cơ sở dự liệu và giải pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin ở tỉnh Quảng Bình
- Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng kết quả các nhiệm vụ KH&CN trên địa bàn Thanh Hóa
- Chế tạo vật liệu điện cực xốp sử dụng carbon aerogel tổng hợp từ sinh khối Việt Nam ứng dụng cho lọc nước lợ bằng công nghệ khử ion điện dung (CDI)
- Nghiên cứu công nghệ thiết kế chế tạo hệ thống sấy sử dụng năng lượng mặt trời tích hợp với nguồn nhiệt khác ứng dụng sấy mây tre tại các cơ sở ngành nghề nông thôn công suất 10 tấn nguyên liệu/mẻ
- Nhiệm vụ đang tiến hành
Điều tra đánh giá tình hình sâu bệnh hại và xây dựng mô hình áp dụng các biện pháp phòng trừ tổng hợp trên cây Keo Quế Hồi tại tỉnh Bắc Kạn
Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam
UBND Tỉnh Bắc Kạn
Tỉnh/ Thành phố
ThS Nguyễn Văn Thành
ThS. Nguyễn Văn Thành; ThS. Nguyễn Hoài Thu; TS. Lê Văn Bình; ThS. Nguyễn Quốc Thống; ThS. Bùi Quang Tiếp; ThS. Trần Xuân Hưng; KS. Trần Viết Thắng; KS. Vũ Đình Thuần; KS. Lê Trọng Hà; KS. Vũ Văn Lâm.
Bảo vệ thực vật
01/03/2022
01/02/2025
+ Công việc 1: Điều tra xác định thành phần loài sâu, bệnh hại trên cây Keo, Quế, Hồi ở vườn ươm.
+ Công việc 2: Điều tra xác định thành phần loài sâu, bệnh hại trên cây Keo, Quế, Hồi ở rừng trồng.
Nội dung 2: Đề xuất được các giải pháp phòng trừ tổng hợp loài sâu, bệnh hại chính trên cây Keo, Quế, Hồi ở vườn ươm và rừng trồng.
+ Công việc 1: Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài sâu, bệnh hại chính trên cây Keo, Quế, Hồi ở vườn ươm và rừng trồng.
+ Công việc 2: Đề xuất các giải pháp phòng trừ tổng hợp loài sâu, bệnh hại chính trên cây Keo,Quế, Hồi ở vườn ươm và rừng trồng
Nội dung 3: Xây dựng mô hình áp dụng các biện pháp phòng trừ tổng hợp loài sâu bệnh hại chính trên cây Keo, Quế và Hồi ở vườn ươm và rừng trồng.
+ Công việc 1: Lựa chọn địa điểm và lập mô hình phòng trừ tổng hợp các loài sâu bệnh hại chính trên 3 loài cây.
+ Công việc 2: Áp dụng các biện pháp kỹ thuật phòng trừ tổng hợp trên mô hình.
+ Công việc 3: Đánh giá hiệu quả phòng trừ tổng hợp trên các mô hình
+ Công việc 4: Tập huấn, chuyển giao kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại chính trên các loài cây cho cán bộ chuyên môn cấp huyện và một số hộ dân có diện tích Keo, Quế và Hồi nhiều hoặc hộ dân đang có diện tích Keo Quế, Hồi bị sâu bệnh gây hại: 01 lớp tập huấn/huyện x 2 huyện (quy mô: 30 người/lớp).
Nội dung 4: Hoàn thiện quy trình kỹ thuật phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại chính trên cây Keo, Quế, Hồi ở vườn ươm và rừng trồng.
Hoàn thiện 03 quy trình (01 quy trình/loài cây) phòng trừ tổng hợp loài sâu bệnh hại chính trên cây Keo, Quế và Hồi ở vườn ươm và rừng trồng.
Nội dung 5: Hội thảo, tổng kết nghiệm thu dự án.
+ Công việc 1: Tổ chức 02 hội thảo khoa học (01 hội thảo/huyện). Số lượng: 30 người/ Hội thảo.
+ Công việc 2: Tổng kết, nghiệm thu dự án: Nghiệm thu quy trình kỹ thuật cấp cơ sở; Nghiệm thu mô hình phòng trừ tổng hợp; Nghiệm thu dự án cấp cơ sở; Nghiệm thu cấp tỉnh.
sâu bệnh hại Keo; sinh học; hóa học; thành phần loài; nghề rừng