
- Nghiên cứu thành phần hoá học tác dụng sinh học và nhân giống loài Sâm Cau (Curculigo orchioides Gaertn)
- Xây dựng mô hình sản xuất giống cà chua VT5 và VT10 trong vụ đông sớm đông chính vụ tại Hải Dương
- Ứng dụng CNTT nâng cao hiệu quả quản lý điều hành của HĐHD và UBND huyện Vụ Bản
- Nghiên cứu xác định nguyên nhân thối hoa rụng quả non cây chôm chôm và biện pháp phòng chống có hiệu quả tại tỉnh Bến Tre
- Phạm vi ứng dụng trực tiếp kết quả nghiên cứu đề tài là UBND thành phố Hà Nội UBND huyện Chương Mỹ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội Chi cục Thủy lợi và Phòng chống thiên tai thành phố Hà Nội
- Nghiên cứu giải pháp cứng hóa bùn nạo vét phục vụ xây dựng nền các công trình giao thông nông thôn trên địa bàn tỉnh Bến Tre
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp chủ yếu phát triển du lịch biển Hải Phòng theo hướng bền vững trong điều kiện hội nhập quốc tế
- Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ tối ưu nấu bột giấy Kraft từ nguyên liệu gỗ cứng để giảm thiểu hàm lượng axit hexenuronic trong ruột
- Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ nấm bào ngư tại tỉnh Vĩnh Long
- Dự án Hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm hàng hóa năm 2023



- Nhiệm vụ đang tiến hành
KXLA10.24
Nghiên cứu, sưu tầm, phiên âm và dịch nghĩa các di sản tư liệu Hán - Nôm trên địa bàn tỉnh Long An.
Hội khoa học lịch sử tỉnh Long An
UBND Tỉnh Long An
Tỉnh/ Thành phố
Nguyễn Văn Thiện
CN. Nguyễn Văn Thiện, Ths. Đỗ Thị Lan, Ths. Nguyễn Phương Thảo, Ths Ngô Thành Trung, Thượng toạ Thích Lệ Trí, CN. Tôn Thất Hùng, CN. Nguyễn Thị Hồng Nhung, CN. Phan Thị Kim An, CN. Lê Thị Thu Vân, CN. Azid Giàu
Khoa học xã hội
10/2024
9/2026
Khái quát về tình hình di sản tư liệu
Bao gồm các loại hình, nguồn gốc và đặc điểm của di sản tư liệu trên địa bàn tỉnh Long An.
Thu thập, phân loại và xây dựng cơ sở dữ liệu
Tạo cơ sở dữ liệu chi tiết về di sản tư liệu Hán-Nôm, bao gồm thông tin về từng hiện vật, tác giả, thời điểm và nội dung.
Phân tích và đánh giá giá trị văn hóa, lịch sử
Đánh giá giá trị văn hóa, lịch sử của các tài liệu Hán-Nôm và làm rõ tầm quan trọng của chúng trong việc nghiên cứu lịch sử, văn hóa và xã hội của tỉnh Long An.
Xác định phương pháp bảo tồn và chiến lược quảng bá
Đề xuất các phương pháp bảo tồn vật lý và kỹ thuật số, cũng như chiến lược quảng bá và sử dụng hiệu quả di sản này.a
Thể hiện kết quả của quá trình nghiên cứu trong một cuốn sách chuyên khảo, giúp phổ biến kiến thức về di sản Hán-Nôm ở Long An đến công chúng rộng lớn.
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa đặc sắc của tỉnh Long An.
Bản thảo Sách chuyên khảo về di sản tư liệu Hán- Nôm trên địa bàn tỉnh Long An.
Bài báo nghiên cứu giới thiệu tổng quan về di sản tư liệu Hán - Nôm trên địa bàn tỉnh Long An.
Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện nhiệm vụ Nghiên cứu, sưu tầm, phiên âm và dịch nghĩa di sản tư liệu Hán- Nôm trên địa bàn tỉnh Long An
Bộ cơ sở dữ liệu về di sản tư liệu Hán - Nôm trên địa bàn tỉnh Long An:
- Báo cáo kết quả nghiên cứu về di sản tư liệu ở Long An
- 1 Bộ phim giới thiệu tóm tắt về di sản tư liệu để lưu trữ.
- 1 bộ ảnh (file) về di sản tư liệu Hán - Nôm (500 ảnh).
Báo cáo đề xuất phương án bảo tồn và phát huy giá trị di sản tư liệu Hán - Nôm trên địa bàn tỉnh Long An
Báo cáo kết quả nghiên cứu, sưu tầm, chụp ảnh, quay phim, sao chép, dập bản di sản tư liệu Hán - Nôm ở Long An trên địa bàn 130 xã, phường, thị trấn thuộc tỉnh và sưu tầm tư liệu Hán Nôm về Long An tại các địa điểm ở TP. Hồ Chí Minh và Tiền Giang.
Nghiên cứu, sưu tầm, phiên âm, dịch nghĩa, Hán - Nôm