- Môi trường và đa dạng sinh học trong các hang động ngầm và hồ nước mặn khu vực Hạ Long - Cát Bà
- Chuyển giao công nghệ sản xuất nguồn nấm xanh Metarhizium anisopliae (Ma) và ứng dụng sản phẩm trong quy trình quản lý rầy nâu hại lúa tại tỉnh Long An
- Nghiên cứu phương pháp mới gây đột biến ở ngô bằng xử lí hóa chất EMS trên hạt phấn và câu đột biến có định hướng (TILLING) phục vụ nghiên cứu khoa học cơ bản và chọn giống ngô năng suất cao
- Cơ sở lý luận và thực tiễn áp dụng basel II tại Việt Nam và những giải pháp
- Đánh giá thực trạng đào tạo nghề nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2011-2015
- Đánh giá kết quả phẫu thuật PHACO triển khai tại cộng đồng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả phẫu thuật PHACO
- Nghiên cứu thành phần hóa học và một số hoạt tính sinh học chi Datura và chi Brugmansia ở Việt Nam
- Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất lúa hữu cơ trong hệ thống canh tác lúa - tôm và phát triển mô hình liên kết sản xuất với tiêu thụ sản phẩm trên vùng cù lao huyện Châu Thành tỉnh Trà Vinh
- Nghiên cứu hiện trạng nguồn lợi và thử nghiệm sản xuất giống Bàn mai (Pinna spp) tại Hải Phòng
- Nghiên cứu phát triển Pin nhiên liệu màng trao đổi proton (PEMFC) sử dụng nhiên liệu hyđrô
- Nhiệm vụ đang tiến hành
Nghiên cứu sưu tầm và bảo tồn giá trị trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Điện Biên phục vụ phát triển du lịch
Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Văn hóa Nghệ thuật Đất Việt
UBND Tỉnh Điện Biên
Tỉnh/ Thành phố
ThS. Vũ Đình Toán
TS. Phạm văn Hiệp; TS. Hà Đình thành; TS. Đào Huy Khuê; TS, Trần Quang Minh; ThS. Bùi Tiến Sĩ; TS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh; CN. Đào Ngọc Lượng; CN. phạm Văn Thịnh; CN; Nguyễn Thị Lợi
Mỹ thuật
01/07/2020
01/07/2022
Nội dung 1: Nghiên cứu, sưu tầm, khảo sát giá trị trang phục truyền thống của nguôi Thái, Mông, Hà Nhì, Lào, Hoa, KhơMú, Duo, Sila, cống, Xỉnh Mun trên địa bàn tinh Điện Hiên.
Nôi dung 2: Nghiên cứu, phân lích, đánh giá thực trạng trang phục truyền thống, nghề (lệt may sản phẩm trang phục các dân tộc và giá trị vật chất, phi vật chất của trang phục truyền thống các dân tộc tiêu hiểu ở tinh Điện Biên.
Nội dung 3: Đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị của trang phục truyền thống tiêu biểu cho 10 dân tộc còn sử dụng trang phục truyền thống ở Điện Biên.
Nội dung 4: Xây dựng 03 phim tài liệu khoa học về giá trị trang phục truyền thống và nghề dệt thủ công của 03 dân tộc Thái, Mông, Lào nhằm quảng bá văn hóa du lịch. Album ảnh về trang phục truyền thống của một số dân tộc tỉnh Điện Biên.
Nôi dung 5: Biên tập, in và xuất bản sách (từ 250 trang) về giá trị trang phục truyền thống một số dân tộc thiểu số tiêu biểu của tỉnh Điện Biên
- Xây dựng 03 phim tài liệu khoa học về trang phục truyền thống dân tộc Thái, Mông, Lào.
- Báo cáo chuyên môn nghiên cứu nội dung của đề tài.
- Sách về giá trị trang phục truyền thống dân tộc thiêu số tinh Điện Biên.
- Album anh về trang phục truyền thống của dân tộc thiếu số tinh Điện Biên.
Báo cáo tổng kết (Báo cáo chính và báo cáo tóm tắt).Nghiên cứu; Bảo tồn; trang phục; thiểu số