- Đánh giá năng lực cung ứng dịch vụ của các doanh nghiệp logistics trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
- Lắp đặt thí điểm buồng lấy mẫu xét nghiệm COVID-19 tại Trung tâm Y tế thành phố Sóc Trăng
- Nghiên cứu trồng rừng thâm canh cây Sồi phảng (Lithocapus fissus Champ Ex Benth) cung cấp gỗ lớn ở Quảng Ninh
- Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân thành phố Đà Nẵng anh hùng (1945-2000)
- Một số giải pháp phát triển hệ thống cây xanh đường phố thành phố Đà Nẵng
- Trồng và chế biến tinh bột sắn dây theo chuỗi tại xã Võ Ninh huyện Quảng Ninh tiến tới xây dựng sản phẩm OCOP
- Xây dựng quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận Dứa Lạng Giang cho sản phẩm dứa của huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang
- Pháp luật về quảng cáo thương mại tại Việt Nam - Thực trạng hướng hoàn_x000d_ thiện
- Hiệu quả một số giải pháp can thiệp nâng cao năng lực phòng chống dịch bệnh tay chân miệng tại tỉnh Thái Nguyên
- Đánh giá biến động về mặt thời gian và không gian của đất ngập nước và giá trị sinh thái đất ngập nước sử dụng viễn thám và GIS vùng ven biển đồng bằng sông Hồng Việt Nam
- Nhiệm vụ đang tiến hành
ĐTNN 10/23
Nghiên cứu thành phần loài dịch hại thiên địch quan trọng và xây dựng quy trình quản lý tổng hợp rệp sáp rệp dính và tuyến trùng trên cây có múi đạt hiệu quả cao và an toàn tại Tiền Giang
Viện cây ăn quả Miền Nam
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tỉnh/ Thành phố
- TS. Nguyễn Văn Hòa
TS. Nguyễn Văn Hòa; TS. Đặng Thị Kim Uyên; TS. Nguyễn Thị Kim Thoa; ThS. Nguyễn Ngọc Anh Thư; ThS. Nguyễn Huy Cường; KS. Lê Thị Tưởng; KS. Nguyễn Thị Cẩm Giang; ThS. Đặng Thùy Linh; KS. Lê Hoài Phúc; KS. Nguyễn Quốc Khang; KS. Đặng Quốc Chương; ThS. Lương Thị Duyên; KS. Nguyễn Gia Huy; KS. Võ Thị Thanh Lộc; Phan Văn Thành; Huỳnh Hữu Hòa; ThS. Lý Hùng; Võ Minh Mẫn
Trồng trọt
01/10/2023
01/09/2026
- Nội dung 1: Khảo sát hiện trạng sản xuất, tình hình dịch hại và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên vùng sản xuất cây có múi tại tỉnh Tiền Giang
- Nội dung 2: Thu thập, nhân nuôi và định danh các loài côn trùng, tuyến trùng gây hại và thiên địch xác định sự tương tác giữa tuyến trùng và vi sinh vật gây hại rễ cây trên các vườn cây bưởi và chanh.
- Nội dung 3: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến sự phát sinh phát triển của rệp sáp, rệp dính và tuyến trùng trên các vườn cây bưởi/chanh tại tỉnh Tiền Giang.
- Nội dung 4: Nghiên cứu và các biện pháp quản lý tổng hợp để quản lý rệp sáp, rệp dính, tuyến trùng và vi sinh vật hại rễ ngăn chặn sự lây lan phát tán của dịch hại cây bưởi và chanh.
- Nội dung 5: Thực hiện mô hình trình diễn và xây dựng quy trình quản lý tổng hợp rệp sáp, rệp dính, tuyến trùng hại rễ và vi sinh vật gây bệnh của cây bưởi và chanh, một cách hiệu quả và bền vững tại Tiền Giang
- Nội dung 6: Tổ chức hội thảo, tập huấn chuyển giao kỹ thuật
Dạng II
- Quy trình quản lý tổng hợp rệp sáp, rệp dính và tuyến trùng trên cây có múi
- 01 Mô hình “Xây dựng mô hình quản lý tổng hợp rệp sáp, rệp dính và tuyến trùng trên cây có múi”
Dạng III
- 02 Bài báo đăng tạp chí khoa học trong nước
dịch hại; thiên địch; rệp sáp; rệp dính; tuyến trùng; cây có múi; trồng trọt