
- Nghiên cứu sản xuất sơn bột tĩnh điện MDF trên dây chuyền hiện có của Công ty Cổ phần Sơn Hải Phòng số 2
- Đổi mới mô hình cung cấp dịch vụ cai nghiện ma tuý tại các cơ sở cai nghiện
- Cơ sở lý luận và thực tiễn thực hiện chuyển đổi số trong một số lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Tư pháp
- Nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất giống và cam thương phẩm sạch bệnh chất lượng cao tại khu nông nghiệp công nghệ cao Lam Sơn huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa
- Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ xây dựng mô hình sản xuất một số loại hoa có giá trị cao tại tỉnh Đắk Nông
- Hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước
- Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Bến Tre đáp ứng nhu cầu thị trường lao động đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045
- Giải pháp kỹ thuật phát triển văn hóa học đường ở trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật (Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật) Bạc Liêu trong giai đọn hiện nay
- Phát huy nhân tố chính trị - tinh thần của nhân dân và lực lượng vũ trang Thủ đô trong xây dựng và hoạt động khu vực phòng thủ Thủ đô Hà Nội thời kỳ mới
- Đề tài: Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản trị trong các doanh nghiệp, hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Hà Giang



- Nhiệm vụ đang tiến hành
Nhiệm vụ khoa học công nghệ
Nghiên cứu tuyển chọn và phát triển một số loài cây Dược liệu bản địa có giá trị góp phần bảo tồn nguồn gen và phát triển kinh tế cho cộng đồng dân tộc thiểu số tại vùng núi huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Lệ Thủy
UBND Tỉnh Quảng Bình
Tỉnh/ Thành phố
Lê Khánh Vũ
Lê Khánh Vũ; Phan Thanh Quyết; Bạch Thanh Hải; Nguyễn Hữu Cường; Ngô Văn Hồng; Hoàng Anh Vũ; Trần Duy Hưng
Cây công nghiệp và cây thuốc
10/2024
9/2026
Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính:
+ Nội dung 1: Điều tra, thu thập và xây dựng danh lục cây dược liệu mọc tự nhiên tại vùng núi huyện Lệ Thủy.
+ Nội dung 2: Nghiên cứu xây dựng mô hình trình diễn nhân trồng các loài cây dược liệu bản địa quý hiếm nhằm bảo tồn nguồn gen.
+ Nội dung 3: Tập huấn nhận dạng cây dược liệu cho 20 người dân tộc thiểu số Bru-Vân Kiều tại huyện Lệ Thủy.
+ Nội dung 4: Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển nguồn Dược liệu tại vùng núi huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:
- Dạng I:
+ Cây dược liệu bản địa quý (400 cây);
- Dạng II:
+ 01 Báo cáo danh lục cây dược liệu tại vùng núi huyện Lệ Thủy, kèm theo hình ảnh minh họa và các bài thuốc dân gian đã sưu tập;
+ 01 Bản đồ phân bố một số loài dược liệu bản địa có giá trị;
+ 01 Mô hình trồng các loài cây dược liệu bản địa quý hiếm;
+ 01 Báo cáo tổng kết và báo cáo tóm tắt kết quả đề tài.;
+ Đĩa CD (hoặc USB) chứa Báo cáo tổng hợp kết quả KH&CN, Báo cáo tóm tắt, thuyết minh.
- Dạng III:
+ 01 bài báo đăng trên Bản tin Thông tin Khoa học và Công nghệ Quảng Bình.
+ 01 bài báo trong nước đăng trên Các tạp chí khoa học được tính điểm hội đồng giáo sư ngành, liên ngành.
Một số loài cây dược liệu