
- Chăm sóc và phát huy vai trò người cao tuổi trong bối cảnh già hóa dân số ở tỉnh Bắc Ninh
- Vai trò của Ngân hàng xanh trong quá trình chuyển đổi mô hình tăng trưởng và tài cấu trúc nền kinh tế - Những vấn đề lý luận cơ bản và kinh nghiệm quốc tế
- Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật để phát triển sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn) tạo nguyên liệu sản xuất thuốc trên địa bàn Hà Nội
- Nâng cao hiệu quả quản lý trước thông quan của Hải quan Việt Nam đối với hành nhập khẩu
- Nghiên cứu phương pháp mới gây đột biến ở ngô bằng xử lí hóa chất EMS trên hạt phấn và câu đột biến có định hướng (TILLING) phục vụ nghiên cứu khoa học cơ bản và chọn giống ngô năng suất cao
- Nghiên cứu thử nghiệm một số thuốc bảo vệ thực vật thảo mộc từ các loài thực vật bản địa có khả năng phòng trừ sâu bệnh hại trên cây dược liệu tại tỉnh Quảng Nam
- Tạo lập quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể Áo dài Huế cho sản phẩm áo dài tỉnh Thừa Thiên Huế
- Nghiên cứu giải pháp phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại chính cây Sơn tra (Docynia indica Willich) tại miền núi phía Bắc
- Di giống thuần hóa đánh giá khả năng thích nghi khả năng sinh trưởng của cá Hô (C siamensis Boulenger 1898) trong điều kiện nuôi tại Thái Nguyên thích ứng với biến đổi khí hậu
- Nghiên cứu chế tạo Robot ứng dụng công nghệ cao để phục vụ đào tạo trong các trường Cao đẳng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc



- Nhiệm vụ đang tiến hành
Nhiệm vụ khoa học công nghệ
Nghiên cứu tuyển chọn và phát triển một số loài cây Dược liệu bản địa có giá trị góp phần bảo tồn nguồn gen và phát triển kinh tế cho cộng đồng dân tộc thiểu số tại vùng núi huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Lệ Thủy
UBND Tỉnh Quảng Bình
Tỉnh/ Thành phố
Lê Khánh Vũ
Lê Khánh Vũ; Phan Thanh Quyết; Bạch Thanh Hải; Nguyễn Hữu Cường; Ngô Văn Hồng; Hoàng Anh Vũ; Trần Duy Hưng
Cây công nghiệp và cây thuốc
10/2024
9/2026
Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính:
+ Nội dung 1: Điều tra, thu thập và xây dựng danh lục cây dược liệu mọc tự nhiên tại vùng núi huyện Lệ Thủy.
+ Nội dung 2: Nghiên cứu xây dựng mô hình trình diễn nhân trồng các loài cây dược liệu bản địa quý hiếm nhằm bảo tồn nguồn gen.
+ Nội dung 3: Tập huấn nhận dạng cây dược liệu cho 20 người dân tộc thiểu số Bru-Vân Kiều tại huyện Lệ Thủy.
+ Nội dung 4: Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển nguồn Dược liệu tại vùng núi huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:
- Dạng I:
+ Cây dược liệu bản địa quý (400 cây);
- Dạng II:
+ 01 Báo cáo danh lục cây dược liệu tại vùng núi huyện Lệ Thủy, kèm theo hình ảnh minh họa và các bài thuốc dân gian đã sưu tập;
+ 01 Bản đồ phân bố một số loài dược liệu bản địa có giá trị;
+ 01 Mô hình trồng các loài cây dược liệu bản địa quý hiếm;
+ 01 Báo cáo tổng kết và báo cáo tóm tắt kết quả đề tài.;
+ Đĩa CD (hoặc USB) chứa Báo cáo tổng hợp kết quả KH&CN, Báo cáo tóm tắt, thuyết minh.
- Dạng III:
+ 01 bài báo đăng trên Bản tin Thông tin Khoa học và Công nghệ Quảng Bình.
+ 01 bài báo trong nước đăng trên Các tạp chí khoa học được tính điểm hội đồng giáo sư ngành, liên ngành.
Một số loài cây dược liệu