- Ứng dụng kỹ thuật đo dẫn truyền thần kinh và ghi điện cơ kim trong chẩn đoán bệnh thần kinh cơ ở bệnh nhân hồi sức
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ và thử nghiệm hệ thống phối trộn đồng nhất vật liệu rời theo nguyên lý khí động học
- Xây dựng mô hình ứng dụng phân nén dúi sâu N-K trong thâm canh lúa kết hợp với phương pháp cấy hàng rộng hàng hẹp tại thành phố Thái Nguyên
- Nghiên cứu nguyên nhân và biện pháp phòng trừ bệnh thối rễ hại cây Cam Sành tại huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái
- Ứng dụng tiến bộ KHCN xây dựng mô hình chăn nuôi bò đực sữa hướng thịt trên địa bàn tỉnh Nghệ An
- Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển hạ tầng thương mại trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc trong quá trình hội nhập quốc tế
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị phản ứng kiểu ống sử dụng trong ngành công nghiệp Hóa chất
- Phương pháp quang học hiện ảnh mạch máu lớp mô và ứng dụng trong nhận dạng sinh học và y học
- Nghiên cứu thiết kế máy rửa chén siêu âm
- Giải pháp nâng cao hiệu quả giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
- Nhiệm vụ đang tiến hành
Nghiên cứu và phát triển vùng sản xuất dược liệu Hoài Sơn (củ mài) tại huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng theo chuỗi giá trị sản phẩm
Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Tỉnh/ Thành phố
Nguyễn Minh Tuấn
Đặng Thị Tố Nga; Ngô Thị Ánh Ngọc; Nguyễn Văn Hồng; Đỗ Hoàng Chung; Phạm Thị Thu Huyền; Hứa Thị Toàn; Nguyễn Ngọc Lan; Lục Văn Kỳ
Cây công nghiệp và cây thuốc
01/12/2020
01/12/2022
Nội dung 1: Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng sản xuất và lựa chọn đất đai, địa điểm trồng thích hợp cho cây Hoài Sơn. Nội dung 2: Xây dựng mô hình trồng, theo dõi, đánh giá cây dược liệu Hoài Sơn theo chuỗi giá trị sản phẩm, quy mô 0,3ha tại xã Vũ Minh, huyện Nguyên Bình. Nội dung 3: Nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái dược liệu Hoài Sơn tại xã Vũ Minh, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng. |
Mô hình sản xuất thâm canh cây Hoài Sơn quy mô 0,3 ha tại xã Vũ Minh, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, với năng suất 35-40 tấn củ tươi/ha, sản lượng 3,0-3,5 tấn củ khô/0,3 ha.
Báo cáo tổng kết và báo cáo tóm tắt.
Báo cáo kết quả điều tra, khảo sát và đánh giá thực trạng, cụ thể:
01 Báo cáo kết quả điều tra sản xuất dược liệu Hoài Sơn tại vùng triển khai thực hiện Đề tài.
01 Báo cáo đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp và dược liệu gồm cả cây Hoài Sơn.
01 Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái dược liệu Hoài Sơn.
Đào tạo, tập huấn cho 30 lượt người về kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái dược liệu Hoài Sơn.
01 Bài báo khoa học đăng trên Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên hoặc các tạp chí chuyên ngành uy tín khác.Dược liệu, Hoài sơn, Nguyên Bình